Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí?
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hài |
Ngày 10/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí? thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Thí nghiệm 1: chứng minh không khí có ở mọi vật:
- Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? Để tay lên chỗ thủng, tay em có cảm giác gì ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
- Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống.. Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió vậy.
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Thí nghiệm 1: chứng minh không khí có ở mọi vật:
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
- Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy gì nổi lên mặt nước ?.
- Khi mở nút chai ra ta thấy có những bong bóng nhỏ nổi lên mặt nước.
- Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì ?
- Bên trong chai rỗng có chứa không khí
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Thí nghiệm 1: chứng minh không khí có ở mọi vật:
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
- Nhúng miếng bọt biển xuống nước, em nhìn thấy gì nổi lên trên mặt nước ?
- Những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển.
- Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển đó chứa gì ?
- Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển đó có chứa không khí
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Thí nghiệm 1: chứng minh không khí có ở mọi vật:
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Kết luận:
- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong mọi vật đều có không khí.
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
- Đây là gì ?
* Câu hỏi thảo luận:
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì ?
- Tìm ví dụ chứng tỏ xung quanh ta, không khí có ở những chỗ rỗng bên trong mọi vật ?
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- Không khí có ở bên trong cái nắp viết, bên trong viên gạch, viên phấn, vách tường, gỗ,vải, giấy v.v..
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
Lớp khí quyển bao quanh trái đất có tác dụng ngăn chặn tia sáng độc hại từ mặt trời. Các loại khói thải của xe cộ và các nhà máy khi bay lên cao làm khí quyển mất đi tác dụng ngăn chặn tia sáng độc hại làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Ngoài ra khói thải còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật khác.
* Kết luận:
- Lớp không khí bao quanh trái đất là khí quyển.
- Bên trong các vật như gỗ, gạch, đá, giấy … cũng có không khí.
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Củng cố:
Đọc mục bạn cần biết.
- Nếu xung quanh ta không có không khí thì thế nào ?
+ Lúc ấy con người và các sinh vật trên hành tinh này sẽ chết và trái đất không còn sự sống.
- Nếu khí quyển mất tác dụng ngăn chặn tia sáng độc hại từ mặt trời thì thế nào ?
+ Lúc ấy con người bị ung thư da và khí hậu ấm dần lên và băng ở hai cực sẽ tan gây ngập lụt.
* Về nhà học bài và chuẩn bị bong bóng
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Thí nghiệm 1: chứng minh không khí có ở mọi vật:
- Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? Để tay lên chỗ thủng, tay em có cảm giác gì ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
- Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống.. Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió vậy.
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Thí nghiệm 1: chứng minh không khí có ở mọi vật:
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
- Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, em nhìn thấy gì nổi lên mặt nước ?.
- Khi mở nút chai ra ta thấy có những bong bóng nhỏ nổi lên mặt nước.
- Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì ?
- Bên trong chai rỗng có chứa không khí
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Thí nghiệm 1: chứng minh không khí có ở mọi vật:
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
- Nhúng miếng bọt biển xuống nước, em nhìn thấy gì nổi lên trên mặt nước ?
- Những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển.
- Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển đó chứa gì ?
- Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển đó có chứa không khí
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Thí nghiệm 1: chứng minh không khí có ở mọi vật:
* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:
* Kết luận:
- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong mọi vật đều có không khí.
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
- Đây là gì ?
* Câu hỏi thảo luận:
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì ?
- Tìm ví dụ chứng tỏ xung quanh ta, không khí có ở những chỗ rỗng bên trong mọi vật ?
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- Không khí có ở bên trong cái nắp viết, bên trong viên gạch, viên phấn, vách tường, gỗ,vải, giấy v.v..
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
Lớp khí quyển bao quanh trái đất có tác dụng ngăn chặn tia sáng độc hại từ mặt trời. Các loại khói thải của xe cộ và các nhà máy khi bay lên cao làm khí quyển mất đi tác dụng ngăn chặn tia sáng độc hại làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Ngoài ra khói thải còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật khác.
* Kết luận:
- Lớp không khí bao quanh trái đất là khí quyển.
- Bên trong các vật như gỗ, gạch, đá, giấy … cũng có không khí.
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí ?
* Củng cố:
Đọc mục bạn cần biết.
- Nếu xung quanh ta không có không khí thì thế nào ?
+ Lúc ấy con người và các sinh vật trên hành tinh này sẽ chết và trái đất không còn sự sống.
- Nếu khí quyển mất tác dụng ngăn chặn tia sáng độc hại từ mặt trời thì thế nào ?
+ Lúc ấy con người bị ung thư da và khí hậu ấm dần lên và băng ở hai cực sẽ tan gây ngập lụt.
* Về nhà học bài và chuẩn bị bong bóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hài
Dung lượng: 509,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)