Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Nhi?t li?t cho m?ng cỏc th?y, cụ
v cỏc em v? d? h?i gi?ng
giỏo viờn gi?i sỏch giỏo khoa 12
“Thẳng đường đi vào khoa học” là nhận xét về con đường khoa học của ông.
Năm 1889 là giáo sư trưởng Đại học tổng hợp Béc- lin.
Là cha đẻ của “Thuyết lượng tử ánh sáng”.
Đạt giải Nôben với công trình “Thúc đẩy vật lý bằng việc tìm ra lượng tử năng lượng”.
Ông là ai?
Max Planck
1858 - 1947
Chương VI
Lượng tử ánh sáng
Bài 30: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Nội dung:
I - Hiện tượng quang điện.
II - Định luật về giới hạn quang điện.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng.
IV - Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I- Hiện tượng quang điện.
Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Tĩnh điện kế
- Tấm kẽm tích điện âm.
- Hồ quang điện.
Tiến hành:
- Gắn tấm kẽm tích điện âm
vào cần của tĩnh điện kế.
- Chiếu chùm sáng do hồ quang
phát ra vào tấm kẽm.
Kết quả:
Đọc SGK nêu dụng cụ
Và cách tiến hành
thí nghiệm ?
Zn
Hy gi?i thích k?t qu? thí nghi?m?
? Vì tấm kẽm mất điên tích âm.
Ph?i chang chiếu AS hồ quang vào tấm kẽm tích điện dương, khơng có êlêctrôn bật ra?
Zn
Cĩ nhung l?p t?c b? ht tr? v??
Nếu dùng tấm thuỷ tinh chắn
AS hồ quang.
hiện tượng trn khơng xảy ra .
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I- Hiện tượng quang điện.
Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Tĩnh điện kế
- Tấm kẽm tích điện âm.
- Hồ quang điện.
Tiến hành:
- Gắn tấm kẽm tích điện âm vào cần của tĩnh điện kế.
- Chiếu chùm sáng do hồ quang phát ra vào tấm kẽm.
Kết quả:
- Gĩc l?ch c?a kim tinh di?n k? gi?m di
Thay Zn bằng một số kim loại khác
kết quả xảy ra tương tự.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I- Hiện tượng quang điện.
Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Tĩnh điện kế
- Tấm kẽm tích điện âm.
- Hồ quang điện.
Tiến hành:
- Gắn tấm kẽm tích điện âm vào cần của tĩnh điện kế.
- Chiếu chùm sáng do hồ quang phát ra vào tấm kẽm.
Kết quả:
- Gĩc l?ch c?a kim tinh di?n k? gi?m di
2. D?nh nghia
Hi?n tu?ng quang di?n
l gì?
Hi?n tu?ng nh sng lm b?t cc lectron ra kh?i m?t kim lo?i
g?i l hi?n tu?ng quang di?n ( ngồi ).
Thí nghi?m v?i t? bo quang di?n:
Là 1 bình chân không nhỏ trong đó
có 2 điện cực anốt & catốt.
A: Là vòng kim loại.
K: Có dạng chỏm cầu làm bằng
kim loại cần nghiên cứu .
Vậy, đối với mỗi kim loại ánh sáng như thế nào mới gây ra hiện tượng quang điện ?
Cấu tạo của tế bào quang điện:
II - Định luật về giới hạn quang điện
R
E
A
K
+
-
THÍ NGHIỆM VỚI TẾ BÀO QUANG ĐIỆN
mA
v
*Chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn vào catốt.
II - Định luật về giới hạn quang điện
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.
Tại sao định luật này lại mâu thuẫn
với thuyết điện từ ánh sáng?
Định luật này mâu thuẫn với thuyết điện từ ánh sáng vì theo thuyết này nếu cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh êlectron có thể bị bật ra bất kể bước sóng của sóng điện từ đó là bao nhiêu.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng
Giả thuyết Plăng.
Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát xạ; còn h là một hằng số.
2. Lu?ng t? nang lu?ng.
? = hf
h g?i l h?ng s? Plang v h = 6,625.10-34J.s
Tr? l?i cu h?i C2
Quan niệm thông thường
năng lượng hấp thụ hay bức xạ tuỳ ý
Quan niệm của Plăng năng lượng trao đổi
phải là một bội số của hf.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng
Giả thuyết Plăng.
2. Lu?ng t? nang lu?ng.
3. Thuy?t lu?ng t? nh sng
nh sng du?c t?o thnh b?i cc h?t g?i l phơtơn.
b. V?i m?i nh sng don s?c cĩ t?n s? f, cc phơtơn d?u gi?ng nhau, m?i
phơtơn mang nang lu?ng b?ng hf.
c. Trong chn khơng phơtơn bay v?i t?c d? 3.108 m/s d?c theo cc tia sng.
d. M?i l?n nguyn t? hay phn t? pht x? ho?c h?p th? nh sng thì chng
pht ra hay h?p th? m?t phơtơn.
Phơtơn ch? t?n t?i trong tr?ng thi chuy?n d?ng khơng cĩ phơtơn d?ng yn.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng
1.Giả thuyết Plăng.
2. Lu?ng t? nang lu?ng.
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
4. Gi?i thích d?nh lu?t v? gi?i h?n quang di?n b?ng thuy?t
lu?ng t? nh sng.
Theo Anhxtanh: Muốn cho êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để “thắng” các liên kết. Công này gọi là công thoát (A).
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì: hf ≥A
hay
D?t
IV. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.
Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn có bản chất điện từ.
Albert Einstein 1879 - 1955
nh sng l gì?
Củng cố
I - Hiện tượng quang điện.
Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện
tượng quang điện ( ngoài ).
II - Định luật về giới hạn quang điện.
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay
bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng
quang điện.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng.
Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử
hấp thu hoặc phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là
tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát xạ; còn h là một hằng số.
Thuyết lượng tử ánh sáng:
a.Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi
phôtôn mang năng lượng bằng hf.
c. Trong chân không phôtôn bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
d. Mỗi lần nguyên tử hay phân tửphát xạ hoặc hấp thu ánh sáng thì chúng
phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động không có phôtôn đứng yên.
IV - Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
Làm bài tập 12, 13 sgk trang 158.
Vận dụng
D
Hiện tương quang điện không xảy ra với bước sóng nào?
Vận dụng
Câu 1: Chiếu vào tấm đồng các ánh sáng có bước sóng
A. 0,1 μm C. 0,3 μm
B. 0,2 μm D. 0,4 μm
Câu 2: Ánh sáng có bước sóng 0,75 μm có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại nào?
A. Ca C. Na
B. K D. Xs
A
Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện?
Ánh sáng mặt trời chiếu vào
A. mặt nước biển.
B. lá cây.
C. mái ngói.
D. tấm kim loại không sơn.
Câu 4: Hãy chọn câu đúng.
Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là
C
A. 0,26 μm B.0,30 μm
C. 0,35 μm D. 0,40 μm
T
Ánh sáng có cả hai tính chất này.
Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng……..
Trong công thức ε = hf, h gọi là hằng số
Ông là người chứng minh ánh sáng có tính chất sóng bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng.
Ánh sáng có bản chất ……..
Đây là thành phần cấu thành ánh sáng
Người đề ra thuyết lượng tử ánh sáng
Hạt bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi có hiện tượng quang điện xảy ra
H
Ọ
C
M
À
C
H
Ơ
I
Yêu cầu về nhà
Làm các bài tập : + trang 158/sgk.
+ 30.10 và 30.11 SBT
Đọc bài 31: Hiện tượng quang điện trong và trả lời câu hỏi cuối bài.
Chúc các thầy cô và các em
mạnh khoẻ
Xin chân thành cảm ơn!
v cỏc em v? d? h?i gi?ng
giỏo viờn gi?i sỏch giỏo khoa 12
“Thẳng đường đi vào khoa học” là nhận xét về con đường khoa học của ông.
Năm 1889 là giáo sư trưởng Đại học tổng hợp Béc- lin.
Là cha đẻ của “Thuyết lượng tử ánh sáng”.
Đạt giải Nôben với công trình “Thúc đẩy vật lý bằng việc tìm ra lượng tử năng lượng”.
Ông là ai?
Max Planck
1858 - 1947
Chương VI
Lượng tử ánh sáng
Bài 30: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Nội dung:
I - Hiện tượng quang điện.
II - Định luật về giới hạn quang điện.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng.
IV - Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I- Hiện tượng quang điện.
Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Tĩnh điện kế
- Tấm kẽm tích điện âm.
- Hồ quang điện.
Tiến hành:
- Gắn tấm kẽm tích điện âm
vào cần của tĩnh điện kế.
- Chiếu chùm sáng do hồ quang
phát ra vào tấm kẽm.
Kết quả:
Đọc SGK nêu dụng cụ
Và cách tiến hành
thí nghiệm ?
Zn
Hy gi?i thích k?t qu? thí nghi?m?
? Vì tấm kẽm mất điên tích âm.
Ph?i chang chiếu AS hồ quang vào tấm kẽm tích điện dương, khơng có êlêctrôn bật ra?
Zn
Cĩ nhung l?p t?c b? ht tr? v??
Nếu dùng tấm thuỷ tinh chắn
AS hồ quang.
hiện tượng trn khơng xảy ra .
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I- Hiện tượng quang điện.
Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Tĩnh điện kế
- Tấm kẽm tích điện âm.
- Hồ quang điện.
Tiến hành:
- Gắn tấm kẽm tích điện âm vào cần của tĩnh điện kế.
- Chiếu chùm sáng do hồ quang phát ra vào tấm kẽm.
Kết quả:
- Gĩc l?ch c?a kim tinh di?n k? gi?m di
Thay Zn bằng một số kim loại khác
kết quả xảy ra tương tự.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I- Hiện tượng quang điện.
Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Tĩnh điện kế
- Tấm kẽm tích điện âm.
- Hồ quang điện.
Tiến hành:
- Gắn tấm kẽm tích điện âm vào cần của tĩnh điện kế.
- Chiếu chùm sáng do hồ quang phát ra vào tấm kẽm.
Kết quả:
- Gĩc l?ch c?a kim tinh di?n k? gi?m di
2. D?nh nghia
Hi?n tu?ng quang di?n
l gì?
Hi?n tu?ng nh sng lm b?t cc lectron ra kh?i m?t kim lo?i
g?i l hi?n tu?ng quang di?n ( ngồi ).
Thí nghi?m v?i t? bo quang di?n:
Là 1 bình chân không nhỏ trong đó
có 2 điện cực anốt & catốt.
A: Là vòng kim loại.
K: Có dạng chỏm cầu làm bằng
kim loại cần nghiên cứu .
Vậy, đối với mỗi kim loại ánh sáng như thế nào mới gây ra hiện tượng quang điện ?
Cấu tạo của tế bào quang điện:
II - Định luật về giới hạn quang điện
R
E
A
K
+
-
THÍ NGHIỆM VỚI TẾ BÀO QUANG ĐIỆN
mA
v
*Chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn vào catốt.
II - Định luật về giới hạn quang điện
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.
Tại sao định luật này lại mâu thuẫn
với thuyết điện từ ánh sáng?
Định luật này mâu thuẫn với thuyết điện từ ánh sáng vì theo thuyết này nếu cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh êlectron có thể bị bật ra bất kể bước sóng của sóng điện từ đó là bao nhiêu.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng
Giả thuyết Plăng.
Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát xạ; còn h là một hằng số.
2. Lu?ng t? nang lu?ng.
? = hf
h g?i l h?ng s? Plang v h = 6,625.10-34J.s
Tr? l?i cu h?i C2
Quan niệm thông thường
năng lượng hấp thụ hay bức xạ tuỳ ý
Quan niệm của Plăng năng lượng trao đổi
phải là một bội số của hf.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng
Giả thuyết Plăng.
2. Lu?ng t? nang lu?ng.
3. Thuy?t lu?ng t? nh sng
nh sng du?c t?o thnh b?i cc h?t g?i l phơtơn.
b. V?i m?i nh sng don s?c cĩ t?n s? f, cc phơtơn d?u gi?ng nhau, m?i
phơtơn mang nang lu?ng b?ng hf.
c. Trong chn khơng phơtơn bay v?i t?c d? 3.108 m/s d?c theo cc tia sng.
d. M?i l?n nguyn t? hay phn t? pht x? ho?c h?p th? nh sng thì chng
pht ra hay h?p th? m?t phơtơn.
Phơtơn ch? t?n t?i trong tr?ng thi chuy?n d?ng khơng cĩ phơtơn d?ng yn.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng
1.Giả thuyết Plăng.
2. Lu?ng t? nang lu?ng.
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
4. Gi?i thích d?nh lu?t v? gi?i h?n quang di?n b?ng thuy?t
lu?ng t? nh sng.
Theo Anhxtanh: Muốn cho êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để “thắng” các liên kết. Công này gọi là công thoát (A).
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì: hf ≥A
hay
D?t
IV. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.
Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn có bản chất điện từ.
Albert Einstein 1879 - 1955
nh sng l gì?
Củng cố
I - Hiện tượng quang điện.
Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện
tượng quang điện ( ngoài ).
II - Định luật về giới hạn quang điện.
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay
bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng
quang điện.
III - Thuyết lượng tử ánh sáng.
Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử
hấp thu hoặc phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là
tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát xạ; còn h là một hằng số.
Thuyết lượng tử ánh sáng:
a.Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi
phôtôn mang năng lượng bằng hf.
c. Trong chân không phôtôn bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
d. Mỗi lần nguyên tử hay phân tửphát xạ hoặc hấp thu ánh sáng thì chúng
phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động không có phôtôn đứng yên.
IV - Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
Làm bài tập 12, 13 sgk trang 158.
Vận dụng
D
Hiện tương quang điện không xảy ra với bước sóng nào?
Vận dụng
Câu 1: Chiếu vào tấm đồng các ánh sáng có bước sóng
A. 0,1 μm C. 0,3 μm
B. 0,2 μm D. 0,4 μm
Câu 2: Ánh sáng có bước sóng 0,75 μm có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại nào?
A. Ca C. Na
B. K D. Xs
A
Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện?
Ánh sáng mặt trời chiếu vào
A. mặt nước biển.
B. lá cây.
C. mái ngói.
D. tấm kim loại không sơn.
Câu 4: Hãy chọn câu đúng.
Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là
C
A. 0,26 μm B.0,30 μm
C. 0,35 μm D. 0,40 μm
T
Ánh sáng có cả hai tính chất này.
Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng……..
Trong công thức ε = hf, h gọi là hằng số
Ông là người chứng minh ánh sáng có tính chất sóng bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng.
Ánh sáng có bản chất ……..
Đây là thành phần cấu thành ánh sáng
Người đề ra thuyết lượng tử ánh sáng
Hạt bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi có hiện tượng quang điện xảy ra
H
Ọ
C
M
À
C
H
Ơ
I
Yêu cầu về nhà
Làm các bài tập : + trang 158/sgk.
+ 30.10 và 30.11 SBT
Đọc bài 31: Hiện tượng quang điện trong và trả lời câu hỏi cuối bài.
Chúc các thầy cô và các em
mạnh khoẻ
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)