Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

Chia sẻ bởi Phan Thanh Hoàng | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Bài: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Thí nghiệm Hecxơ :
a. Thí nghi?m:
THPT THANH TUYỀN – VẬT LÍ 12
Zn
b. K?t qu? thí nghi?m:
-Khi chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm tích điện âm thì hai lá điện nghiệm cụp lại.
Zn
+
+
+
+
+
+
+
+
-Nếu tấm kẽm tích điện (+) thì hai lá điện nghiệm không cụp lại.
Zn
-Nếu dùng bản thủy tinh chắn chùm sáng hồ quang thì hai lá điện nghiệm không cụp lại.
c.K?t lu?n:
(Sgk)
An?t (A)
Cat?t (K)
2. Thí nghiệm với tế bào quang điện:
a. Thí nghi?m:
V
mA
b. K?t qu? thí nghi?m :
-Khi chiếu vào (K) của tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng thích hợp thì trong mạch xuất hiện một dòng điện gọi là dòng quang điện,chiều từ A ->K
-Đối với mỗi kim loại dùng làm (K) , ánh sáng kích thích phải có  nhỏ hơn một giới hạn 0 nào đó thì mới gây được hiện tượng quang điện.
c. S? ph? thu?c cu?ng d? dịng quang di?n v�o hi?u di?n th? UAK :
V
mA
V
mA
V
mA
V
mA
V
mA
V
mA
-Khi UAK tăng thì I tăng.
-Khi UAK đạt giá trị nào đó thì I đạt giá trị bão hòa.
mA
V
0
* Cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
c. S? ph? thu?c hi?u di?n th? h�m v�o bu?c sĩng �nh s�ng:
mA
V
0
Uh phụ thuộc vào , không phụ thuộc vào cđ chùm sáng kích thích.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm Hecxơ là không đúng?
Chùm sáng do hồ quang phát ra giàu tia tử ngoại chiếu vào tấm kẽm.
B. Tấm kẽm tích điện âm thì hai lá điện nghiệm cụp lại, chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm.
C. Dùng tấm thủy tinh chắn chùm tia hồ quang, hiện tượng không thay đổi vì tấm thủy tinh trong suốt cho chùm sáng đi qua.
D. Tấm kẽm tích điện dương thì hai lá điện nghiệm không cụp lại , chứng tỏ điện tích dương không bị mất đi.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



C. Dùng tấm thủy tinh chắn chùm tia hồ quang, hiện tượng không thay đổi vì tấm thủy tinh trong suốt cho chùm sáng đi qua.
2. Trong các trường hợp sau,trường hợp nào gọi là (e) quang điện ?
A. (E) bậc ra từ kim loại khi bị đốt nóng.
B. (E) trong dây dẫn.
C. (E) bậc ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. (E) bậc ra khỏi catốt của tế bào quang điện.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



D. (E) bậc ra khỏi catốt của tế bào quang điện.
3.Phát biểu nào sau đây về tế bào quang điện là không đúng?
A.Đường đặc trưng V-A của tế bào quang điện cho thấy :Khi UAK có giá trị còn nhỏ mà tăng thì dòng quang điện cũng tăng.
B.Khi UAK đạt đến một giá trị nào đó thì I = Ibh
C. Khi UAK  0 thì dòng quang điện triệt tiêu vì các (e) quang điện không về được anốt để tạo nên dòng điện .
D. Giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.


10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



4. Hiện tượng quang điện xảy ra khi?
Ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn bước sóng giới hạn.
B. Ánh sáng kích thích có cường độ lớn.
C. Ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn.
D. Ánh sáng có bước sóng bất kì.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



C. Ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn.
5. Phát biểu nào về hiệu điện thế hãm là không đúng?
A. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm.
B. Hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
C. Hiệu điện thế hãm chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
D. Các chùm sáng kích thích có cùng một hiệu điện thế hãm.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



D. Các chùm sáng kích thích có cùng một hiệu điện thế hãm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)