Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Thái | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Bài 30:
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Chương VI :
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện
? D?ng c? thí nghi?m
? Điện nghiệm
? Tấm kẽm tích điện âm
? Đèn hồ quang
? Kính lọc sắc
I. HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
II.ĐỊNH LUẬT VỀ
GIỚI HẠN
QUANG ĐiỆN
1.TN CỦA HEC VỀ
HT QUANG ĐiỆN
2.ĐỊNH NGHĨA
III. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. GIẢ THUYẾT
PLĂNG
2. LƯỢNG TỬ
NĂNG LƯỢNG
IV. LƯỠNG TÍNH
SÓNG HẠT CỦA
ÁNH SÁNG
4. GiẢI THÍCH ĐL
VỀ GiỚI HẠN QĐ
BẰNG THUYẾT
LTỬ ÁNH SÁNG
3. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang ñiện
? Tiến hành thí nghiệm và kết quả
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
? Hãy quan sát và trình bày kế�t quả thí nghiệm? Giải thích kết quả thí nghiệm.
+
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Chiếu chùm sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm thì tấm kẽm sẽ mất điện tích.

? A�nh sáng hồ quang làm các electron trên tấm kẽm bật ra ngoài.
I. HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
II.ĐỊNH LUẬT VỀ
GIỚI HẠN
QUANG ĐiỆN
1.TN CỦA HEC VỀ
HT QUANG ĐiỆN
2.ĐỊNH NGHĨA
III. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. GIẢ THUYẾT
PLĂNG
2. LƯỢNG TỬ
NĂNG LƯỢNG
IV. LƯỠNG TÍNH
SÓNG HẠT CỦA
ÁNH SÁNG
4. GiẢI THÍCH ĐL
VỀ GiỚI HẠN QĐ
BẰNG THUYẾT
LTỬ ÁNH SÁNG
3. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
2. Định nghĩa:
 Hiện tượng ánh sáng làm bật các eletron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài, thường gọi tắt là hiện tượng quang điện.

 Các êlectron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng gọi là quang êlectron, còn gọi là êlectron quang điện.
I. HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
II.ĐỊNH LUẬT VỀ
GIỚI HẠN
QUANG ĐiỆN
1.TN CỦA HEC VỀ
HT QUANG ĐiỆN
2.ĐỊNH NGHĨA
III. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. GIẢ THUYẾT
PLĂNG
2. LƯỢNG TỬ
NĂNG LƯỢNG
IV. LƯỠNG TÍNH
SÓNG HẠT CỦA
ÁNH SÁNG
4. GiẢI THÍCH ĐL
VỀ GiỚI HẠN QĐ
BẰNG THUYẾT
LTỬ ÁNH SÁNG
3. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
3. Thí nghiệm của Héc khi dùng tấm chắn
? Thí nghiệm và kết quả
? Nếu dùng tấm thuỷ tinh trong suốt chắn chùm tia sáng đến tấm kẽm. Thì kết quả thí nghiệm sẽ như thế nào?
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
? Nếu chắn tia tử ngoại từ đèn hồ quang đến tấm kẽm thì không có hiện tượng bật êlectron ra khỏi tấm kim loại.
I. HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
II.ĐỊNH LUẬT VỀ
GIỚI HẠN
QUANG ĐiỆN
1.TN CỦA HEC VỀ
HT QUANG ĐiỆN
2.ĐỊNH NGHĨA
III. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. GIẢ THUYẾT
PLĂNG
2. LƯỢNG TỬ
NĂNG LƯỢNG
IV. LƯỠNG TÍNH
SÓNG HẠT CỦA
ÁNH SÁNG
4. GiẢI THÍCH ĐL
VỀ GiỚI HẠN QĐ
BẰNG THUYẾT
LTỬ ÁNH SÁNG
3. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
II. ĐỊNH LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nó (ánh sáng kích thích) phải có bước sóng λ không lớn hơn một giá trị λ0 nào đó thì hiện tượng quang điện mới xảy ra. λ0 Gọi là giới hạn quang điện của KL đó
ND: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.
Giới hạn quang điện là đặc trưng riêng của kim loại đó
I. HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
II.ĐỊNH LUẬT VỀ
GIỚI HẠN
QUANG ĐiỆN
1.TN CỦA HEC VỀ
HT QUANG ĐiỆN
2.ĐỊNH NGHĨA
III. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. GIẢ THUYẾT
PLĂNG
2. LƯỢNG TỬ
NĂNG LƯỢNG
IV. LƯỠNG TÍNH
SÓNG HẠT CỦA
ÁNH SÁNG
4. GiẢI THÍCH ĐL
VỀ GiỚI HẠN QĐ
BẰNG THUYẾT
LTỬ ÁNH SÁNG
3. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
ĐỊNH LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
III. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
II.ĐỊNH LUẬT VỀ
GIỚI HẠN
QUANG ĐiỆN
1.TN CỦA HEC VỀ
HT QUANG ĐiỆN
2.ĐỊNH NGHĨA
III. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. GIẢ THUYẾT
PLĂNG
2. LƯỢNG TỬ
NĂNG LƯỢNG
IV. LƯỠNG TÍNH
SÓNG HẠT CỦA
ÁNH SÁNG
4. GiẢI THÍCH ĐL
VỀ GiỚI HẠN QĐ
BẰNG THUYẾT
LTỬ ÁNH SÁNG
3. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
Gi? thuy?t PLang:
Lu?ng nang lu?ng m� m?i l?n m?t nguy�n t? hay ph�n t? h?p th? hay ph�t x? cĩ gi� tr? hồn tồn x�c d?nh v� b?ng hf; trong dĩ f l� t?n s? c?a �nh s�ng b? h?p th? hay du?c ph�t x?; cịn h l� m?t h?ng s?
2. Lu?ng t? nang lu?ng:
Lu?ng nang lu?ng nĩi tr�n g?i l� lu?ng t? nang lu?ng v� du?c kí hi?u b?ng ch? ? : ? = hf
h g?i l� h?ng s? PLang : h = 6,625.10-34 j.s
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
III. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
II.ĐỊNH LUẬT VỀ
GIỚI HẠN
QUANG ĐiỆN
1.TN CỦA HEC VỀ
HT QUANG ĐiỆN
2.ĐỊNH NGHĨA
III. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. GIẢ THUYẾT
PLĂNG
2. LƯỢNG TỬ
NĂNG LƯỢNG
IV. LƯỠNG TÍNH
SÓNG HẠT CỦA
ÁNH SÁNG
4. GiẢI THÍCH ĐL
VỀ GiỚI HẠN QĐ
BẰNG THUYẾT
LTỬ ÁNH SÁNG
3. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
Thuyết lượng tử ánh sáng:
Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photôn
Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photôn đều giống nhau, mỗi photôn mang năng lượng bằng hf
Trong chân không, photôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng
Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photôn
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
III. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
II.ĐỊNH LUẬT VỀ
GIỚI HẠN
QUANG ĐiỆN
1.TN CỦA HEC VỀ
HT QUANG ĐiỆN
2.ĐỊNH NGHĨA
III. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. GIẢ THUYẾT
PLĂNG
2. LƯỢNG TỬ
NĂNG LƯỢNG
IV. LƯỠNG TÍNH
SÓNG HẠT CỦA
ÁNH SÁNG
4. GiẢI THÍCH ĐL
VỀ GiỚI HẠN QĐ
BẰNG THUYẾT
LTỬ ÁNH SÁNG
3. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
4. Gi?i thích d?nh lu?t v? gi?i h?n quang di?n b?ng thuy?t lu?ng t? �nh s�ng:
Hi?n tu?ng quang di?n x?y ra do s? h?p th? photơn c?a �nh s�ng kích thích b?i electrơn trong kim lo?i. M?i photơn b? h?p th? s? truy?n tồn b? nang lu?ng c?a nĩ cho 1 electrơn. Mu?n electrơn b?t ra kh?i kim lo?i ph?i cung c?p cho nĩ 1 cơng thốt A d? th?ng c�c li�n k?t : hf ? A hay

D?t

?0 chính l� gi?i h?n quang di?n c?a kim lo?i
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
IV. LƯỠNG TÍNH SÓNG - HẠT CỦA ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN
II.ĐỊNH LUẬT VỀ
GIỚI HẠN
QUANG ĐiỆN
1.TN CỦA HEC VỀ
HT QUANG ĐiỆN
2.ĐỊNH NGHĨA
III. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
1. GIẢ THUYẾT
PLĂNG
2. LƯỢNG TỬ
NĂNG LƯỢNG
IV. LƯỠNG TÍNH
SÓNG HẠT CỦA
ÁNH SÁNG
4. GiẢI THÍCH ĐL
VỀ GiỚI HẠN QĐ
BẰNG THUYẾT
LTỬ ÁNH SÁNG
3. THUYẾT LƯỢNG
TỬ ÁNH SÁNG
Nhiều hiện tượng quang học chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng: giao thoa, nhiễu xạ . . .
Nhiều hiện tượng quang học lại chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt: hiện tượng quang điện
Kết luận: ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt
Ánh sáng có bản chất điện từ
Tổng hợp
1
2
3
4
5
6
Ô CHỮ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1.Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng của …
mọi êlectron
mọi nguyên tử
phân tử mọi chất
một chùm sáng đơn sắc
phải luôn luôn bằng một số nguyên lần lượng tử năng lượng
B.

C.

A.

D.

2.Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng
của mọi phôtôn đều bằng nhau.
của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
giảm dần, khi phôtôn càng rời xa nguồn.
của phôtôn không phụ thuộc bước sóng.
D.

C.

A.

B.

3. Vận tốc cực đại (Vmax ) của các electron quang điện bị bức ra từ catôt với công thoát A bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng đập vào bằng
D.

C.

B.

A.

4.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng.
Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn.
Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
D.

B.

A.

C.

5.Một tia X có bước sóng 125pm (1pm = 10-12 m).Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây?
eV
eV
eV
eV
D.

C.

A.

B.

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Hiện tượng quang điện là gì? Nội dung định luật về giới hạn quang điện?
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
3. Trả lời các câu hỏi trang 158/sgk?
4. Làm các bài tập trang 158/sgk.
2. Giả thuyết Plăng và nội dung thuyết lượng tử ánh sáng? Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử as.
VỀ NHÀ CÁC EM TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI !
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)