Bài 30. Hệ thống khởi động
Chia sẻ bởi trương thị hồng nhung |
Ngày 11/05/2019 |
1220
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Hệ thống khởi động thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BuỔI HỌC HÔM NAY
PHẦN KiỂM TRA BÀI CŨ
nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là:
Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm
Dựa theo cấu tạo của bộ phận chia điện có bao nhiêu loại hệ thống đánh lửa?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hàng ngày chúng ta được nhìn thấy rất nhiều những chiếc xe máy,chiếc oto con,oto tải đi băng băng trên đường hay chiếc máy phát điện, máy cày đang làm việc hết công suất… Nhưng đã khi nào chúng ta tự hỏi rằng nguyên nhân từ đâu mà những chiếc máy đó hoạt động được không?Hay hệ thống gì đã khiến động cơ của chúng có thể làm việc được? Phải chăng Có 1 phép lạ thần kỳ hay do 1 hệ thống nào đó điều khiển sự làm việc đây? Để trả lời cho câu hỏi này hôm nay chúng ta cùng đi học Bài 30: Hệ thống khởi động. Qua bài học chúng ta sẽ thấy được rằng tại sao động cơ lại làm viêc được và tìm hiểu xem hiện nay hệ thống khởi động nào đang có tính năng ưu việt nhất, được áp dụng nhiều nhất trong đời sống hàng ngày?
BÀI 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
BÀI 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
NỘI DUNG:
Biết được nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động
Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện
Đọc được sơ đồ của hệ thống
Quan sát trong thực tế và cho biết các cách khởi động động cơ mà bạn biết?
Ví dụ: xe máy bấm nút đề hoặc đạp cần khởi động, máy bơm nước dùng tay quay hay máy phát điện trong gia đình dùng dây giật bánh đà ..v.v..
I- NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của hệ thống khởi động là gì?
Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để động cơ tự nổ máy được.
Tại sao phải quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định?
Khi quay đến một tốc độ nhất định của động cơ thì các hệ thống khác mới làm việc được
2- PHÂN LOẠI
Hệ thống khởi động
Hệ thống khởi động bằng tay
Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ
Hệ thống khởi động bằng khí nén
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG TAY
Đặc điểm: Dùng sức người để khởi động động cơ (dùng tay quay, dây hoặc bàn đạp)
Ứng dụng:Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ
Bạn nào có thể lấy một số ví dụ về động cơ có hệ thống khởi động bằng tay mà bạn biết ?
Máy cày
Quay máy bơm nước
MÁY CẮT CỎ
MÁY CƯA GỖ
Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, có thể khởi động hiều lần
Nhược điểm: tốn nhiều sức lực của con người, không an toàn cho người vận hành
Cho biết ưu và nhược điểm của hệ thống?
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Đặc điểm: Dùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ
Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ và trung bình kể cả động cơ xăng và động cơ điezen dùng trong oto, máy phát điện, xe kéo, xe máy......
Ưu điểm: dễ khởi động, an toàn, sử dụng nguồn một chiều không phụ thuộc vào nguồn xoay chiều, thời gian khởi động ngắn, thuận tiện cho bất cứ đâu.
Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, dễ hỏng phần điện.
* Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ
Đặc điểm: Dùng động cơ xăng 2 kỳ cỡ nhỏ làm quay trục khuỷu của động cơ chính
Ứng dụng; Thường dùng để khởi động các động cơ điezen cỡ trung bình.
Ưu điểm: khởi động rất chắc chắn, số lần khởi động không hạn chế
Nhược điểm: cấu tạo, sử dụng phức tạp, phải bảo dưỡng cả 2 động cơ.
Máy xúc
Máy ủi
* Hệ thống khởi động bằng khí nén
Khí nén là loại năng lượng có sẵn trong thiên nhiên dùng để thay thế so với các loại năng lượng khác.
Đặc điểm: Đưa khí nén vào các xilanh để làm quay trục khuỷu
Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ điezen cỡ trung bình và cỡ lớn
Xe mô tô lấy từ hộp số Yamaha WR250F và động cơ DiPietro chạy bằng khí nén
Ưu điểm: khởi động chắc chắn, thời gian có thể kéo dài
- Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, cồng kềnh
Máy bơm mỡ bò bằng khí nén
II. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
1- CẤU TẠO
Động cơ điện
Lò xo
Lõi thép
Thanh kéo
Cần gạt
Khớp truyền động
Trục roto của động cơ điện
Bánh đà động cơ đốt trong
Trục khuỷu động cơ
Gồm các bộ phận chính như : rơle khởi động, động cơ điện 01 chiều, khớp truyền động, nguồn điện (bình acquy).
Khớp truyền động
Rơle khởi động
Bình acquy
Đ/cơ điện
Quan sát trên sơ đồ hình vẽ cấu tạo của hệ thống khởi động bằng động cơ điện,bạn nào có thể cho biết động cơ điện một chiều làm việc nhờ nguồn điện nào?
Động cơ điện một chiều làm việc nhờ dòng một chiều của acquy. Đầu trục roto 7 của động cơ có cấu tạo then hoa để lắp khớp với moay-ơ của khớp truyền động 6.
Khớp truyền động 6 có đặc điểm gì?
Bộ phận truyền động là khớp truyền động 6 có đặc điểm chỉ truyền động một chiều từ động cơ điện tới bánh đà
BÁNH ĐÀ
ACQUY
Trục khuỷu động cơ
RƠLE
KHỚP TRUYỀN ĐỘNG
ROTO
Động cơ điện 1 chiều
Lò xo
2-Nguyên lí làm việc
TH1: Khi động cơ chưa khởi động
TH2: Khi khởi động động cơ
TH3: Khi động cơ đã làm việc
TH1: KHI ĐỘNG CƠ CHƯA KHỞI ĐỘNG
TH2: Khi khởi động động cơ
TH3: Khi động cơ đã làm việc
K
RL
K1
Hệ thống đánh lửa
R
Ac quy
ĐB
Bánh răng truyền động
Bánh răng truyền động
Khi khởi động, đóng điện làm mạch acquy có điện, tác động rơle tác động hút lá thép từ phải sang trái thông qua một số cơ cấu truyền động, đẩy bánh răng của khớp truyền động ăn khớp với bánh răng của bánh đà. Do khớp truyền động quay làm bánh đà quay khởi động động cơ. Khi đ/cơ đã khởi động, ngắt dòng điện, khớp truyền động lùi về vị trí ban đầu.
PHẦN CỦNG CỐ
Điền các từ còn thiếu sao cho đúng nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
Khi khởi động……(1)……hút…(2) ….. từ phải sang trái thông qua một số bộ phận kéo ..……..(3)…….từ trái sang phải ăn khớp với .....(4)…….. Khi đã khởi động rơle bị……(5)……..khớp truyền động trở về lại vị trí ban đầu.
RƠ LE
LÕI THÉP
KHỚP TRUYỀN ĐỘNG
BÁNH ĐÀ
NGẮT NGUỒN
Câu 2 : Vì sao động cơ điện sử dụng là động cơ điện 01 chiều ?
A. Vì dễ sử dụng
B. Dễ thay thế và sửa chữa
C. Vì giá thành rẻ
D. Vì nguồn cấp là 01 chiều.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
PHẦN KiỂM TRA BÀI CŨ
nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là:
Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm
Dựa theo cấu tạo của bộ phận chia điện có bao nhiêu loại hệ thống đánh lửa?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hàng ngày chúng ta được nhìn thấy rất nhiều những chiếc xe máy,chiếc oto con,oto tải đi băng băng trên đường hay chiếc máy phát điện, máy cày đang làm việc hết công suất… Nhưng đã khi nào chúng ta tự hỏi rằng nguyên nhân từ đâu mà những chiếc máy đó hoạt động được không?Hay hệ thống gì đã khiến động cơ của chúng có thể làm việc được? Phải chăng Có 1 phép lạ thần kỳ hay do 1 hệ thống nào đó điều khiển sự làm việc đây? Để trả lời cho câu hỏi này hôm nay chúng ta cùng đi học Bài 30: Hệ thống khởi động. Qua bài học chúng ta sẽ thấy được rằng tại sao động cơ lại làm viêc được và tìm hiểu xem hiện nay hệ thống khởi động nào đang có tính năng ưu việt nhất, được áp dụng nhiều nhất trong đời sống hàng ngày?
BÀI 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
BÀI 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
NỘI DUNG:
Biết được nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động
Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện
Đọc được sơ đồ của hệ thống
Quan sát trong thực tế và cho biết các cách khởi động động cơ mà bạn biết?
Ví dụ: xe máy bấm nút đề hoặc đạp cần khởi động, máy bơm nước dùng tay quay hay máy phát điện trong gia đình dùng dây giật bánh đà ..v.v..
I- NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của hệ thống khởi động là gì?
Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để động cơ tự nổ máy được.
Tại sao phải quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định?
Khi quay đến một tốc độ nhất định của động cơ thì các hệ thống khác mới làm việc được
2- PHÂN LOẠI
Hệ thống khởi động
Hệ thống khởi động bằng tay
Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ
Hệ thống khởi động bằng khí nén
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG TAY
Đặc điểm: Dùng sức người để khởi động động cơ (dùng tay quay, dây hoặc bàn đạp)
Ứng dụng:Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ
Bạn nào có thể lấy một số ví dụ về động cơ có hệ thống khởi động bằng tay mà bạn biết ?
Máy cày
Quay máy bơm nước
MÁY CẮT CỎ
MÁY CƯA GỖ
Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, có thể khởi động hiều lần
Nhược điểm: tốn nhiều sức lực của con người, không an toàn cho người vận hành
Cho biết ưu và nhược điểm của hệ thống?
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Đặc điểm: Dùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ
Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ và trung bình kể cả động cơ xăng và động cơ điezen dùng trong oto, máy phát điện, xe kéo, xe máy......
Ưu điểm: dễ khởi động, an toàn, sử dụng nguồn một chiều không phụ thuộc vào nguồn xoay chiều, thời gian khởi động ngắn, thuận tiện cho bất cứ đâu.
Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, dễ hỏng phần điện.
* Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ
Đặc điểm: Dùng động cơ xăng 2 kỳ cỡ nhỏ làm quay trục khuỷu của động cơ chính
Ứng dụng; Thường dùng để khởi động các động cơ điezen cỡ trung bình.
Ưu điểm: khởi động rất chắc chắn, số lần khởi động không hạn chế
Nhược điểm: cấu tạo, sử dụng phức tạp, phải bảo dưỡng cả 2 động cơ.
Máy xúc
Máy ủi
* Hệ thống khởi động bằng khí nén
Khí nén là loại năng lượng có sẵn trong thiên nhiên dùng để thay thế so với các loại năng lượng khác.
Đặc điểm: Đưa khí nén vào các xilanh để làm quay trục khuỷu
Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ điezen cỡ trung bình và cỡ lớn
Xe mô tô lấy từ hộp số Yamaha WR250F và động cơ DiPietro chạy bằng khí nén
Ưu điểm: khởi động chắc chắn, thời gian có thể kéo dài
- Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, cồng kềnh
Máy bơm mỡ bò bằng khí nén
II. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
1- CẤU TẠO
Động cơ điện
Lò xo
Lõi thép
Thanh kéo
Cần gạt
Khớp truyền động
Trục roto của động cơ điện
Bánh đà động cơ đốt trong
Trục khuỷu động cơ
Gồm các bộ phận chính như : rơle khởi động, động cơ điện 01 chiều, khớp truyền động, nguồn điện (bình acquy).
Khớp truyền động
Rơle khởi động
Bình acquy
Đ/cơ điện
Quan sát trên sơ đồ hình vẽ cấu tạo của hệ thống khởi động bằng động cơ điện,bạn nào có thể cho biết động cơ điện một chiều làm việc nhờ nguồn điện nào?
Động cơ điện một chiều làm việc nhờ dòng một chiều của acquy. Đầu trục roto 7 của động cơ có cấu tạo then hoa để lắp khớp với moay-ơ của khớp truyền động 6.
Khớp truyền động 6 có đặc điểm gì?
Bộ phận truyền động là khớp truyền động 6 có đặc điểm chỉ truyền động một chiều từ động cơ điện tới bánh đà
BÁNH ĐÀ
ACQUY
Trục khuỷu động cơ
RƠLE
KHỚP TRUYỀN ĐỘNG
ROTO
Động cơ điện 1 chiều
Lò xo
2-Nguyên lí làm việc
TH1: Khi động cơ chưa khởi động
TH2: Khi khởi động động cơ
TH3: Khi động cơ đã làm việc
TH1: KHI ĐỘNG CƠ CHƯA KHỞI ĐỘNG
TH2: Khi khởi động động cơ
TH3: Khi động cơ đã làm việc
K
RL
K1
Hệ thống đánh lửa
R
Ac quy
ĐB
Bánh răng truyền động
Bánh răng truyền động
Khi khởi động, đóng điện làm mạch acquy có điện, tác động rơle tác động hút lá thép từ phải sang trái thông qua một số cơ cấu truyền động, đẩy bánh răng của khớp truyền động ăn khớp với bánh răng của bánh đà. Do khớp truyền động quay làm bánh đà quay khởi động động cơ. Khi đ/cơ đã khởi động, ngắt dòng điện, khớp truyền động lùi về vị trí ban đầu.
PHẦN CỦNG CỐ
Điền các từ còn thiếu sao cho đúng nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
Khi khởi động……(1)……hút…(2) ….. từ phải sang trái thông qua một số bộ phận kéo ..……..(3)…….từ trái sang phải ăn khớp với .....(4)…….. Khi đã khởi động rơle bị……(5)……..khớp truyền động trở về lại vị trí ban đầu.
RƠ LE
LÕI THÉP
KHỚP TRUYỀN ĐỘNG
BÁNH ĐÀ
NGẮT NGUỒN
Câu 2 : Vì sao động cơ điện sử dụng là động cơ điện 01 chiều ?
A. Vì dễ sử dụng
B. Dễ thay thế và sửa chữa
C. Vì giá thành rẻ
D. Vì nguồn cấp là 01 chiều.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trương thị hồng nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)