Bài 30. Hệ thống khởi động

Chia sẻ bởi Hồ Phan Đan Vi | Ngày 11/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Hệ thống khởi động thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là?
Dựa theo cấu tạo của bộ phận chia điện có bao nhiêu loại hệ thống đánh lửa?
Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm
Mục tiêu:

Biết được nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động
Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện
I /NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI:
1. Nhiệm vụ:

Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì?
- Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ:
Tronh lúc động cơ làm việc có cần hệ thống khởi động không?
Không cần. Vì tốc độ trục khuỷu và tốc độ trục động cơ khởi động không bằng nhau
Tại sao phải quay trục khuỷu động cơ đến vân tốc nhất định?
Khi quay đến một tốc độ nhất định các hệ thống khác làm việc động cơ mới tự làm việc (nổ) được.
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI

Hãy nêu các cách khởi động động cơ trong thực tế mà bạn biết.
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
2. Phân loại:
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
2. Phân loại:
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG TAY:
Đặc điểm: Dùng sức người để khởi động động cơ (dùng tay quay, dây hoặc bàn đạp)
Ứng dụng:Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ .
Bạn nào có thể lấy một số ví dụ về động cơ có hệ thống khởi động bằng tay mà bạn biết ?
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
2. Phân loại:
- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, có thể khởi động nhiều lần.
- Nhược điểm: tốn nhiều sức lực của con người, không an toàn cho người vận hành.
Cho biết ưu và nhược điểm của hệ thống?
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
2. Phân loại:
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN:
Đặc điểm: Dùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ
Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ và trung bình kể cả động cơ xăng và động cơ điezen dùng trong ôtô, máy phát điện, xe kéo, xe máy......
Hệ thống khởi động bằng động cơ điện:
Ưu điểm: dễ khởi động, an toàn, sử dụng nguồn một chiều không phụ thuộc vào nguồn xoay chiều, thuận tiện cho bất cứ đâu.
Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, dễ hỏng phần điện.
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
2. Phân loại:
Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ:
Đặc điểm: Dùng động cơ xăng 2 kỳ cỡ nhỏ làm quay trục khuỷu của động cơ chính
Ứng dụng; Thường dùng để khởi động các động cơ điezen cỡ trung bình.
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
2. Phân loại:
Ưu điểm: khởi động rất chắc chắn, số lần khởi động không hạn chế.
Nhược điểm: cấu tạo, sử dụng phức tạp, phải bảo dưỡng cả 2 động cơ.
I / NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
2. Phân loại:
Hệ thống khởi động bằng khí nén:
Khí nén là loại năng lượng có sẵn trong thiên nhiên dùng để thay thế so với các loại năng lượng khác.
Đặc điểm: Đưa khí nén vào các xilanh để làm quay trục khuỷu
Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ điezen cỡ trung bình và cỡ lớn
Hệ thống khởi động bằng khí nén:
Ưu điểm: khởi động chắc chắn, thời gian có thể kéo dài
Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, cồng kềnh
BÁNH ĐÀ
ACQUY
Trục khuỷu động cơ
RƠLE
KHỚP TRUYỀN ĐỘNG
ROTO
Động cơ điện 1 chiều
Lò xo
Động cơ điện một chiều làm việc nhờ nguồn điện nào?
II / HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Cấu tạo
Khớp truyền động 6 có đặc điểm gì?
II – HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Hệ thống gồm 4 bộ phận chính:
Acquy
Bộ phận điều khiển gồm: Rơ le, Thanh kéo, cần gạt, Lò xo
Động cơ điện một chiều
Bộ phận truyền động (khớp truyền động 6)
Quan sát hình hãy nhận xét khi chưa làm việc vị trí của chi tiết (6) và (8) như thế nào với nhau?
2. Nguyên lí làm việc
II – HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Khi chưa đóng khóa điện
Khi khởi động động cơ
Quan sát hình hãy nhận xét khi khởi động động cơ thì (6) và (8) có vị trí như thế nào với nhau?
Khi động cơ đã làm việc công tắc đóng hay ngắt?
Khi động cơ đã làm việc
1. Khi động cơ chưa đóng khóa điện
2. Khi khởi động động cơ
3. Khi động cơ đã làm việc
Khớp truyền 6 có cấu tạo kiểu truyền động một chiều ( như líp xe đạp) nhằm bảo vệ cho động cơ điện. Khi động cơ dốt trong đã làm việc, số vỏng quay trục khuỷu tang gấp nhiều lần so với số vòng quay khi khởi động. Nếu chưa kịp tách khỏi vành răng trên bánh đà, vành răng trên khớp 6 sẽ bị quay cuốn theo với số vòng quay rất lớn (cỡ vài chục nghìn vòng/ phút) làm cho các ổ trục của động cơ điện dễ bị cháy, các vòng dây quấn tên roto dễ bị lực li tâm phá hỏng. Nhờ khớp 6 có cấu tạo truyền động một chiều nên momen quay của bánh đà 8 không truyền ngược lại cho trục roto động cơ điện. Khi đó trục 7 vẫn quay bình thường với số vòng quay của động cơ điện.
THÔNG TIN BỔ SUNG
ÔN KIẾN THỨC VỪA HỌC
ÔN KIẾN THỨC VỪA HỌC
ÔN KIẾN THỨC VỪA HỌC
ÔN KIẾN THỨC VỪA HỌC
ÔN KIẾN THỨC VỪA HỌC
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Phan Đan Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)