Bài 30. Hệ thống khởi động

Chia sẻ bởi nguyễn Thị Kim Hường | Ngày 11/05/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Hệ thống khởi động thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI
Bài 30:
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Hãy quan sát trong thực tế và cho biết các cách khởi động động cơ mà bạn biết ???

ví dụ :
+ Xe máy cần phải dùng bàn đạp hoặc ấn nút khởi động.
+ Máy phát điện gia đình dùng dây giật quay bánh đà
+ Công nông, máy tuốt lúa phải quay máy để khởi động , v.v

Nhiệm vụ
? Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy đUược
Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì?
Tại sao phảI quay trục khuỷu của động cơ đến số vòng quay Nhất Định?
? Vì khi quay đến số vòng quay nhất định các hệ thống khác làm việc động cơ mới tự làm việc(nổ)du?c.
Trong lúc động cơ làm việc có cần hệ thống khởi động không ?
Không cần. Vì tốc độ trục khuỷa và trục động cơ khởi động không bằng nhau.
từ những cách làm cho động cơ nổ được như trên, hãy cho biết có những loại hệ thống khởi động nào ?
1
2
3
4
PHÂN LOẠI
1. Hệ thống khởi động bằng tay
Đặc điểm: Dùng sức người để khởi động động cơ [ dung tay quay, dây hoặc bàn đạp,v.v…]

Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ.
Lấy một số ví dụ về động cơ có hệ thống khởi động bằng tay mà bạn biết ???
Máy phát cỏ
Máy cày
Máy cưa
Công Nông
Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, có thể khởi động nhiều lần.
Nhược điểm: Tốn nhiều sức lực của con người, không an toàn cho người vận hành…
2. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
Đặc điểm: Dùng động cơ 1 chiều để khởi động bảo đảm an toàn.
Ứng dụng: Thường dung cho các động cơ có công suất nhỏ hoặc trung bình kể cả động cơ xăng và động cơ diezen trong ô tô, xe máy , máy kéo, máy phát điện,…
Ưu điểm: Dễ khởi động, an toàn, sử dụng nguồn điện 1 chiều không phụ thuộc vào nguồn xoay chiều, thuận tiện cho bất cứ đâu.
Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, dễ hỏng phần điện
3.Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ.
Đặc điểm: Dùng trong động cơ xăng 2 kì cỡ nhỏ làm quay trục khuỷa chính của động cơ.
Ứng dụng: Thường dung để khởi động các động cơ diiezen cỡ trung bình.
Ưu điểm: Khởi động rất chắc chắn, số lần khởi động không hạn chế.
Nhược điểm: Cấu tạo, sử dụng phức tạp, phải bảo dưỡng cả 2 động cơ
4. Hệ thống khởi động bằng khí nén.
Khí nén là loại năng lượng có sẵn trong thiên nhiên dùng để thay thế so với các loại năng lượng khác
Đặc điểm: Đưa nén vào các xilanh để làm quay trục khuỷu.
Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ điezen cỡ trung bình và cỡ lớn
Ưu điểm: khởi động chắc chắn, thời gian có thể kéo dài
Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, cồng kềnh
Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
Cấu tạo

Nguyên lí làm việc
1. Cấu tạo
Thanh kéo
Bánh đà động cơ đốt trong
Cần Gạt
Khớp truyền động
Trục roto của động cơ điện
Lõi thép
Lò Xo
Động cơ điện
Trục khuỷu động cơ
BÁNH ĐÀ
TRỤC KHUỶU ĐỘNG CƠ
RƠ LE
ACQUY
RÔ TO
KHỚP TRUYỀN ĐỘNG
LÒ XO
ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHỀU
NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
Khi chưa khởi động động cơ
 Khi chưa đóng khóa điện, lò xo 2 đẩy lõi thép 3 và thanh kéo 4 sang phải. Đầu dưới của cần gạt 5 kéo khớp 6 sang trái để vành răng của khớp 6 tách ra khỏi vành rang của bánh đà số 8
2. Khi khởi động động cơ
 Khi đóng khóa khởi động, rơ le của bộ phận điều khiển sẽ hút lõi thép 3 sang trái qua cần gạt 5, khớp 6 được đẩy sang phải để bánh răng của nó ăn khớp với bánh rang của bánh đà
3. Khi động cơ đã làm việc :
 Khóa khởi động tắt để ngắt dòng điện vào cuộn dây rơ le của bộ phận điều khiển và ngắt vào động cơ 1, lò xo 2 dãn ra đưa các chi tiết của bộ điều khiển và khớp truyền động về vị trí ban đầu .
Video về hệ thống khởi động
Câu Hỏi :
Ở động cơ máy tuốt lúa có bộ phận cần gạt .Tại sao khi khởi động động cơ của máy , chúng ta phải gạt cần sang thì động cơ mới khởi động được ?

Bởi vì, khi khởi động , trục khuỷu quay, piston đi từ ĐCD lên ĐCT, làm áp suất trong xilanh tăng lên, dẫn đến xi lanh không thể đi xuống được . Vì vậy, cần có bộ phận để cân bằng áp suất giữa môi trường và bên trong động cơ, bộ phận ấy chính là cần gạt [van cân bằng áp suất ]
CHÚ Ý

-Khi khëi ®éng nªn bÊm c«ng t¾c 1 vµi lÇn ®Ó ®¶m b¶o ®é bÒn cho hÖ thèng
CÇn chó ý thư­êng xuyªn b¶o dưìng ¾c quy vµ chæi than cña ®éng c¬ ®iÖn ®Ó ®¶m b¶o hÖ thèng ho¹t ®éng ®ư­îc tèt
Khíp truyÒn ®éng lµ khíp 1 chiÒu v× vËy nã chØ truyÒn ®éng tõ ®éng c¬ ®iÖn sang vµnh r¨ng cña b¸nh ®µ [ như líp xe đạp ] b¶o vÖ ®éng c¬ ®iÖn
THÔNG TIN BỔ SUNG
Khớp truyền động 6 có cấu tạo kiểu truyền động 1 chiều [như líp xe đạp], nhằm bảo vệ cho động cơ điện. Khi động cơ đốt trong đã làm việc, số vòng quay của trục khuỷa tang gấp nhiều lần so với vòng quay khi khởi động. Nếu chưa kịp tách khỏi vành răng trên bánh đà , vành răng trên khớp 6 sẽ bị quay cuốn theo số vòng quay rất lớn ( cỡ vài chục nghìn vòng/ phút ) làm cho các ổ trục của động cơ điện dễ bị cháy, các vòng dây quấn lên roto dễ bị lực li tâm phá hỏng. Nhờ khớp 6 có cấu tạo truyền động 1 chiều nên momen quay của bánh đà 8 không truyền ngược lại cho trục roto động cơ điện. Khi đó trục 7 vẫn quay bình thường với số vòng quay của động cơ điện
VIDEO VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Tìm hiểu hệ thống khởi động của ô tô
Video về hệ thống khởi động
MỘT SỐ HÌNH ẢNH :
Tàu thủy
Công nông
SỰ CHUẨN BỊ GỒM 5 THÀNH VIÊN :
1. ưVu M?nh Tu?n
4.Lê Thị Thảo
3.Nguy?n Th? Kim Hu?ng
5.Nguyễn Văn Nam
2.Tr?n Th? Nam
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH VỪA RỒI
GOODBYE !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn Thị Kim Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)