BÀI 30: GIẢM PHÂN
Chia sẻ bởi Bùi Xuân Lượng |
Ngày 02/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: BÀI 30: GIẢM PHÂN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
-Mô tả được đặc điểm các kì trong quá trình giảm phân
-Giải thích được các diễn biến trong kì đầu giảm phân I
-Phân biệt được quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân
-Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân
Bài 30: GIẢM PHÂN
Mục tiêu bài học:
Bài 30: GIẢM PHÂN
-Mô tả được diễn biến của các NST trong quá trình giảm phân
-Sự khác biệt của diễn biến NST trong 2 quá trình: Nguyên phân và giảm phân
Trọng tâm bài học:
Bài 30: GIẢM PHÂN
-Một số hình ảnh thu thập trên Web hay sách báo về quá trình giảm phân
-Máy tính và máy chiếu Projecter
-Giáo án điện tử
-Phiếu học tập và phiếu nội dung ghi bài
Phương tiện dạy học:
Bài 30: GIẢM PHÂN
Tiến trình và nội dung bài học:
A.Ổn định lớp:
-Điểm danh và ghi vắng
-Giới thiệu giáo viên dự giờ
B.Kiểm tra bài cũ
C.Nội dung bài mới
D.Củng cố bài học
E.Dặn dò
SINH HỌC
MÔN
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
QUY ƯỚC:
Chữ màu đỏ: là câu hỏi
Chữ màu xanh: là nội dung cần ghi chép
Chữ màu hồng: là mục đề
Chữ màu đen: là ý mở rộng không cần ghi chép
Nhiễm sắc thể: NST
3
6
5
4
2
1
Ki trung gian
Ki đầu
Ki sau
Ki cuối
Ki giữa
Ki trung gian
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Hãy nêu tên và sắp xếp các mô hình sau theo trật tự của quá trình nguyên phân?
Ki trung gian
Ki đầu
Ki sau
Ki cuối
Ki giữa
Ki trung gian
*Dựa vào sơ đồ đã có, em hãy trình bày sơ lược về quá trình nguyên phân?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân I
-Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
=>Tạo 2 tế bào con có bộ n NST kép
2. Giảm phân II
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
=>Tạo 4 tế bào con có bộ n NST đơn
II. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm.
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
Gồm 2 lần phân bào liên tiếp: giảm phân I và giảm phân II.
NST chỉ nhân đôi ở kì trung gian của giảm phân I.
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
Bài 30: GIẢM PHÂN
Kì cuối I
Kì sau I
Kì giữa I
Kì đầu I
Kì trung gian
Kết quả
2n
2n
2n
2n
2n
n kép
n kép
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì trung gian I:
+Xảy ra quá trình tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân chia của tế bào.
+NST nhân đôi ở nhân tế bào.
Hãy quan sát hình bên rồi cho biết kì trung gian bao gồm những quá trình gì?
1.Giảm phân I
-Kì đầu:
+NST kép xoắn, co ngắn, đính vào màng nhân.
+Diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của NST và trao đổi chéo của các nhiễm sắc tử không phải là chị em.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
Hãy quan sát hình bên rồi cho biết trong kì đầu diễn ra những quá trình gì?
1.Giảm phân I
-Kì đầu:
-Ý nghĩa:
+Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.
+Đổi mới thông tin di truyền.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
Sự trao đổi chéo ở kì đầu của giảm phân I có ý nghĩa như thế nào?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì giữa I: NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Hãy quan sát hình bên rồi cho biết vị trí của NST trong kì giữa?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì sau I: NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì sau I:
Do NST kép sắp xếp ngẫu nhiên trong kì giữa và phân ly độc lập về hai cực của tế bào trong kì sau làm tăng tính ngẫu nhiên của quá trình hình thành giao tử.
Tại sao kì giữa và kì sau của giảm phân I lại là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì cuối I:
+Tạo 2 nhân con chứa bộ NST đơn bội kép.
+Diễn ra sự phân chia tế bào chất.
=>Hình thành 2 tế bào con với bộ n NST kép.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì cuối I:
Màng tế bào chất thắt lại ở mặt phẳng xích đạo
Tại kì cuối I thì 2 tế bào con được hình thành bằng cách nào?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
Sau khi kì cuối của giảm phân I kết thúc, hai tế bào con nhanh chóng buớc ngay vào kì đầu của giảm phân II mà không có sự sao chép ADN và không nhân đôi NST.
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
Bài 30: GIẢM PHÂN
2.Giảm phân II
Kì cuối II
Kì sau II
Kì giữa II
Kì đầu II
Kì cuối I
n kép
n kép
n kép
n kép
n kép
n kép
n kép
n kép
n đơn
n đơn
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
-Kì đầu II:
+Không có sự nhân đôi của NST.
+Các NST co xoắn lại.
Hãy quan sát hình bên và cho biết sự khác nhau giữa kì đầu của giảm phân II so với kì đầu của giảm phân I?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
-Kì giữa II: NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào.
Hãy quan sát hình bên và cho biết sự sắp xếp của NST trong kì giữa của giảm phân II?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
-Kì sau II: Các nhiễm sắc tử chị em tách nhau hoàn toàn và tiến về 2 cực của tế bào.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
-Kì cuối II: Màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia.
=>tạo 4 tế bào con.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
* Kết quả của quá trình giảm phân
2n
n
n
n
n
Tế bào mẹ
Tế bào con
Giảm phân I
n kép
n kép
Giảm phân II
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
?Như vậy, thực chất giảm phân I là quá trình phân bào giảm nhiễm thực thụ còn giảm phân II là phân cân bằng diễn ra giống như nguyên phân.
Bài 30: GIẢM PHÂN
BÀI 30: GIẢM PHÂN
Em hãy hoàn thành bài tập 1 trong phiếu học tập
-NST co xoắn lại.
-Trao đổi chéo của NST chị em.
( Hình thành thoi vô sắc,màng nhân và nhân con biến mất)
-Các NST co xoắn lại.
-Các NST kép tập trung thành 2 hàng
ở mặt phẳng xích đạo của tế bào.
-Thoi vô sắc đính vào 1 phía của NST kép
-NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào.
-NST kép tiến về 2 cực của tế bào
-Nhiễm sắc tử tiến về 2 cực của tế bào.
-NST duỗi xoắn( màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến, tế bào chất phân chia)=>2 tế bào con có bộ NST đơn bội kép.
-Tạo 4 tế bào con có bộ NST đơn( màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia.)
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
II.Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
-Giảm phân tạo thành giao tử, có bộ NST đơn bội.
-Sự kết hợp 3 quá trình: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ.
-Sự phân li độc lập và trao đổi chéo các NST tạo các giao tử khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc NST.
Các em hãy hoạt động theo nhóm để hoàn thành bài tâp 2 trong phiếu học tập.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
-Tế bào sinh dưỡng
tế bào sinh dục non
-Tế bào sinh dục chín
-Gồm một lần phân
bào
-Trải qua 5 kì phân
bào: Kì trung gian,
kì đầu, kì giữa, kì
sau, kì cuối
-Gồm hai lần phân bào
liên tiếp: Giảm phân I và
giảm phân II
-Trải qua 5 kì phân bào:
Kì trung gian, kì đầu, kì
giữa, kì sau, kì cuối
-Tạo 2 tế bào con
có bộ NST giống
hệt bộ NST của tế
bào mẹ
-Tạo 4 giao tử có bộ NST
giảm đi một nửa so với bộ
NST của tế bào mẹ
DẶN DÒ
-Em hãy đọc mục "Em có biết" trong sách giáo khoa trang 104
-Học bài, trả lời các câu hỏi 2,3,4,5 trong sách giáo khoa trang103/104
-Các em về nhà chuẩn bị mỗi em một củ hành tây hoặc hành củ, một con châu chấu hoặc con giun đất
-Củ hành các em giâm trong cát ẩm để cho ra rễ để dùng trong bài thực hành tuần sau
-Giun thì phải để trong hộp đựng đất ẩm, châu chấu bỏ trong hộp diêm hoặc vỏ bao thuốc lá
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
-Số NST kép: 46
-Số cặp NST tương đồng: 44
-Số NST đơn: 92
-Số tâm động trong từng thời kì:
+Kì trung gian II: 23
+Kì đầu II: 23
+Kì giữa II: 23
+Kì sau II: 46
+Kì cuối II: 23
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Các em hãy làm bài tập 4 trong sách giáo khoa
Trả lời:
+Kì trung gian I: 46
+Kì đầu I: 46
+Kì giữa I: 46
+Kì sau I: 46
+Kì cuối I: 23
DẶN DÒ
-Em hãy đọc mục "Em có biết" trong sách giáo khoa trang 104.
-Học bài, trả lời các câu hỏi còn lại trong sách giáo khoa trang 103/104.
-Các em về nhà chuẩn bị mỗi em một củ hành tây hoặc hành củ, một con châu chấu hoặc con giun đất.
-Củ hành các em giâm trong cát ẩm để cho ra rễ để dùng trong bài thực hành tuần sau.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
2n
n
n
n
n
n kép
n kép
Sự trao đổi chéo
của NST chị em
Kì sau I
-Mô tả được đặc điểm các kì trong quá trình giảm phân
-Giải thích được các diễn biến trong kì đầu giảm phân I
-Phân biệt được quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân
-Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân
Bài 30: GIẢM PHÂN
Mục tiêu bài học:
Bài 30: GIẢM PHÂN
-Mô tả được diễn biến của các NST trong quá trình giảm phân
-Sự khác biệt của diễn biến NST trong 2 quá trình: Nguyên phân và giảm phân
Trọng tâm bài học:
Bài 30: GIẢM PHÂN
-Một số hình ảnh thu thập trên Web hay sách báo về quá trình giảm phân
-Máy tính và máy chiếu Projecter
-Giáo án điện tử
-Phiếu học tập và phiếu nội dung ghi bài
Phương tiện dạy học:
Bài 30: GIẢM PHÂN
Tiến trình và nội dung bài học:
A.Ổn định lớp:
-Điểm danh và ghi vắng
-Giới thiệu giáo viên dự giờ
B.Kiểm tra bài cũ
C.Nội dung bài mới
D.Củng cố bài học
E.Dặn dò
SINH HỌC
MÔN
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
QUY ƯỚC:
Chữ màu đỏ: là câu hỏi
Chữ màu xanh: là nội dung cần ghi chép
Chữ màu hồng: là mục đề
Chữ màu đen: là ý mở rộng không cần ghi chép
Nhiễm sắc thể: NST
3
6
5
4
2
1
Ki trung gian
Ki đầu
Ki sau
Ki cuối
Ki giữa
Ki trung gian
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Hãy nêu tên và sắp xếp các mô hình sau theo trật tự của quá trình nguyên phân?
Ki trung gian
Ki đầu
Ki sau
Ki cuối
Ki giữa
Ki trung gian
*Dựa vào sơ đồ đã có, em hãy trình bày sơ lược về quá trình nguyên phân?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân I
-Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
=>Tạo 2 tế bào con có bộ n NST kép
2. Giảm phân II
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
=>Tạo 4 tế bào con có bộ n NST đơn
II. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm.
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
Gồm 2 lần phân bào liên tiếp: giảm phân I và giảm phân II.
NST chỉ nhân đôi ở kì trung gian của giảm phân I.
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
Bài 30: GIẢM PHÂN
Kì cuối I
Kì sau I
Kì giữa I
Kì đầu I
Kì trung gian
Kết quả
2n
2n
2n
2n
2n
n kép
n kép
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì trung gian I:
+Xảy ra quá trình tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân chia của tế bào.
+NST nhân đôi ở nhân tế bào.
Hãy quan sát hình bên rồi cho biết kì trung gian bao gồm những quá trình gì?
1.Giảm phân I
-Kì đầu:
+NST kép xoắn, co ngắn, đính vào màng nhân.
+Diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của NST và trao đổi chéo của các nhiễm sắc tử không phải là chị em.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
Hãy quan sát hình bên rồi cho biết trong kì đầu diễn ra những quá trình gì?
1.Giảm phân I
-Kì đầu:
-Ý nghĩa:
+Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.
+Đổi mới thông tin di truyền.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
Sự trao đổi chéo ở kì đầu của giảm phân I có ý nghĩa như thế nào?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì giữa I: NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Hãy quan sát hình bên rồi cho biết vị trí của NST trong kì giữa?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì sau I: NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì sau I:
Do NST kép sắp xếp ngẫu nhiên trong kì giữa và phân ly độc lập về hai cực của tế bào trong kì sau làm tăng tính ngẫu nhiên của quá trình hình thành giao tử.
Tại sao kì giữa và kì sau của giảm phân I lại là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì cuối I:
+Tạo 2 nhân con chứa bộ NST đơn bội kép.
+Diễn ra sự phân chia tế bào chất.
=>Hình thành 2 tế bào con với bộ n NST kép.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
-Kì cuối I:
Màng tế bào chất thắt lại ở mặt phẳng xích đạo
Tại kì cuối I thì 2 tế bào con được hình thành bằng cách nào?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
Sau khi kì cuối của giảm phân I kết thúc, hai tế bào con nhanh chóng buớc ngay vào kì đầu của giảm phân II mà không có sự sao chép ADN và không nhân đôi NST.
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
Bài 30: GIẢM PHÂN
2.Giảm phân II
Kì cuối II
Kì sau II
Kì giữa II
Kì đầu II
Kì cuối I
n kép
n kép
n kép
n kép
n kép
n kép
n kép
n kép
n đơn
n đơn
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
-Kì đầu II:
+Không có sự nhân đôi của NST.
+Các NST co xoắn lại.
Hãy quan sát hình bên và cho biết sự khác nhau giữa kì đầu của giảm phân II so với kì đầu của giảm phân I?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
-Kì giữa II: NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào.
Hãy quan sát hình bên và cho biết sự sắp xếp của NST trong kì giữa của giảm phân II?
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
-Kì sau II: Các nhiễm sắc tử chị em tách nhau hoàn toàn và tiến về 2 cực của tế bào.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
-Kì cuối II: Màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia.
=>tạo 4 tế bào con.
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
* Kết quả của quá trình giảm phân
2n
n
n
n
n
Tế bào mẹ
Tế bào con
Giảm phân I
n kép
n kép
Giảm phân II
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
?Như vậy, thực chất giảm phân I là quá trình phân bào giảm nhiễm thực thụ còn giảm phân II là phân cân bằng diễn ra giống như nguyên phân.
Bài 30: GIẢM PHÂN
BÀI 30: GIẢM PHÂN
Em hãy hoàn thành bài tập 1 trong phiếu học tập
-NST co xoắn lại.
-Trao đổi chéo của NST chị em.
( Hình thành thoi vô sắc,màng nhân và nhân con biến mất)
-Các NST co xoắn lại.
-Các NST kép tập trung thành 2 hàng
ở mặt phẳng xích đạo của tế bào.
-Thoi vô sắc đính vào 1 phía của NST kép
-NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào.
-NST kép tiến về 2 cực của tế bào
-Nhiễm sắc tử tiến về 2 cực của tế bào.
-NST duỗi xoắn( màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến, tế bào chất phân chia)=>2 tế bào con có bộ NST đơn bội kép.
-Tạo 4 tế bào con có bộ NST đơn( màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia.)
Bài 30: GIẢM PHÂN
I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
1.Giảm phân I
2.Giảm phân II
II.Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
-Giảm phân tạo thành giao tử, có bộ NST đơn bội.
-Sự kết hợp 3 quá trình: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ.
-Sự phân li độc lập và trao đổi chéo các NST tạo các giao tử khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc NST.
Các em hãy hoạt động theo nhóm để hoàn thành bài tâp 2 trong phiếu học tập.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
-Tế bào sinh dưỡng
tế bào sinh dục non
-Tế bào sinh dục chín
-Gồm một lần phân
bào
-Trải qua 5 kì phân
bào: Kì trung gian,
kì đầu, kì giữa, kì
sau, kì cuối
-Gồm hai lần phân bào
liên tiếp: Giảm phân I và
giảm phân II
-Trải qua 5 kì phân bào:
Kì trung gian, kì đầu, kì
giữa, kì sau, kì cuối
-Tạo 2 tế bào con
có bộ NST giống
hệt bộ NST của tế
bào mẹ
-Tạo 4 giao tử có bộ NST
giảm đi một nửa so với bộ
NST của tế bào mẹ
DẶN DÒ
-Em hãy đọc mục "Em có biết" trong sách giáo khoa trang 104
-Học bài, trả lời các câu hỏi 2,3,4,5 trong sách giáo khoa trang103/104
-Các em về nhà chuẩn bị mỗi em một củ hành tây hoặc hành củ, một con châu chấu hoặc con giun đất
-Củ hành các em giâm trong cát ẩm để cho ra rễ để dùng trong bài thực hành tuần sau
-Giun thì phải để trong hộp đựng đất ẩm, châu chấu bỏ trong hộp diêm hoặc vỏ bao thuốc lá
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
-Số NST kép: 46
-Số cặp NST tương đồng: 44
-Số NST đơn: 92
-Số tâm động trong từng thời kì:
+Kì trung gian II: 23
+Kì đầu II: 23
+Kì giữa II: 23
+Kì sau II: 46
+Kì cuối II: 23
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Các em hãy làm bài tập 4 trong sách giáo khoa
Trả lời:
+Kì trung gian I: 46
+Kì đầu I: 46
+Kì giữa I: 46
+Kì sau I: 46
+Kì cuối I: 23
DẶN DÒ
-Em hãy đọc mục "Em có biết" trong sách giáo khoa trang 104.
-Học bài, trả lời các câu hỏi còn lại trong sách giáo khoa trang 103/104.
-Các em về nhà chuẩn bị mỗi em một củ hành tây hoặc hành củ, một con châu chấu hoặc con giun đất.
-Củ hành các em giâm trong cát ẩm để cho ra rễ để dùng trong bài thực hành tuần sau.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
2n
n
n
n
n
n kép
n kép
Sự trao đổi chéo
của NST chị em
Kì sau I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Xuân Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)