Bài 30. Giải bài toán về hệ thấu kính
Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Giải bài toán về hệ thấu kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM !
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
Bài 30:
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau
1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau: xét hệ quang học đồng trục gồn hai thấu kính L1 và L2. Giả sử AB có ảnh tạo ảnh L1. Các tia sáng này truyền đến L2. Nên là vật đối với L2
Nếu ở trước L2, đó là vật thật
Nếu ở sau L2, đó là vật ảo không xét
TK L2 tạo ảnh của vật
Ảnh tạo bởi L2 là ảnh sau cùng
Sơ đồ tạo ảnh qua hệ:
AB ??A`1B`1 ?? A`2B`2
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
Bài 29:
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
2- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
Với hệ này dùng thấu kính tương đương để giải bài toán rất tiện lợi
Xét trường hợp hai thấu kính có tiêu cự f1; f2 ghép sát nhau
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh
Áp dụng công thức về thấu kính ta được
AB ??A`1B`1 ?? A`2B`2
Ta luôn có: d2 = - d1
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
Bài 29:
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
Suy ra:
b) Thấu kính tương đương với hệ có tiêu cự f. Ta có sơ đồ:
Hay D = D1 + D2
AB ?? A`2B`2
Ta có
(1)
(2)
Từ 1 và 2 suy ra:
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
Bài 29:
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
II. Thực hiện tính toán:
1- Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của
Trong mọi trường hợp ta luôn có: d2 = l – d1’; hay d1’ + d2 = l
d l kho?ng cch gi?a hai th?u kính
2- Số phóng đại ảnh sau cùng
Vậy k = k1.k2
Bài tập : Một thấu kính phẳng lõm bằng thuỷ tinh, có tiêu cự f1 = - 20cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d
Ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính cách thâu kính 12cm. Tính d.
b) Giữ S và thấu kính cố định. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S’ của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20cm. Tính tiêu cự f2 của thấu kính chất lỏng phẳng lồi
III. Các bài tập ví dụ
b) Tiu c? f2
H? th?u kính ch?t l?ng v th?u kính thu? tinh ghp d?ng tr?c, st nhau. Th?u kính tuong duong cĩ tiu c? f
Ta cĩ:1/f = 1/f1 + 1/f2
D?i v?i th?u kính tuong duong: d` = -20cm
V?y: 1/f = 1/d + 1/d` = 1/30 - 1/20 = -1/60
Suy ra: 1/f2 = 1/f - 1/f1 = -1/60 + 1/20 = 1/30
f2 = 30 cm
Hướng dẫn
Tính d ?
S có ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ: d’1 = -12cm
Do đó: 1/d = 1/f1 – 1/d’1 = -1/20 + 1/12 = 1/30
Suy ra: d = 30 cm
III. Các bài tập ví dụ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
Bài 30:
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau
1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau: xét hệ quang học đồng trục gồn hai thấu kính L1 và L2. Giả sử AB có ảnh tạo ảnh L1. Các tia sáng này truyền đến L2. Nên là vật đối với L2
Nếu ở trước L2, đó là vật thật
Nếu ở sau L2, đó là vật ảo không xét
TK L2 tạo ảnh của vật
Ảnh tạo bởi L2 là ảnh sau cùng
Sơ đồ tạo ảnh qua hệ:
AB ??A`1B`1 ?? A`2B`2
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
Bài 29:
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
2- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
Với hệ này dùng thấu kính tương đương để giải bài toán rất tiện lợi
Xét trường hợp hai thấu kính có tiêu cự f1; f2 ghép sát nhau
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh
Áp dụng công thức về thấu kính ta được
AB ??A`1B`1 ?? A`2B`2
Ta luôn có: d2 = - d1
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
Bài 29:
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
Suy ra:
b) Thấu kính tương đương với hệ có tiêu cự f. Ta có sơ đồ:
Hay D = D1 + D2
AB ?? A`2B`2
Ta có
(1)
(2)
Từ 1 và 2 suy ra:
GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
Bài 29:
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
II. Thực hiện tính toán:
1- Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của
Trong mọi trường hợp ta luôn có: d2 = l – d1’; hay d1’ + d2 = l
d l kho?ng cch gi?a hai th?u kính
2- Số phóng đại ảnh sau cùng
Vậy k = k1.k2
Bài tập : Một thấu kính phẳng lõm bằng thuỷ tinh, có tiêu cự f1 = - 20cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d
Ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính cách thâu kính 12cm. Tính d.
b) Giữ S và thấu kính cố định. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S’ của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20cm. Tính tiêu cự f2 của thấu kính chất lỏng phẳng lồi
III. Các bài tập ví dụ
b) Tiu c? f2
H? th?u kính ch?t l?ng v th?u kính thu? tinh ghp d?ng tr?c, st nhau. Th?u kính tuong duong cĩ tiu c? f
Ta cĩ:1/f = 1/f1 + 1/f2
D?i v?i th?u kính tuong duong: d` = -20cm
V?y: 1/f = 1/d + 1/d` = 1/30 - 1/20 = -1/60
Suy ra: 1/f2 = 1/f - 1/f1 = -1/60 + 1/20 = 1/30
f2 = 30 cm
Hướng dẫn
Tính d ?
S có ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ: d’1 = -12cm
Do đó: 1/d = 1/f1 – 1/d’1 = -1/20 + 1/12 = 1/30
Suy ra: d = 30 cm
III. Các bài tập ví dụ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)