Bài 30. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Bùi Lê Mai Anh |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN DẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3!
Tiếng Việt
Chữa lỗi về
chủ ngữ và vị ngữ
(tiếp theo)
TV: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tt)
I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
1. Xét ví dụ
a) Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
Trạng ngữ
b) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng.
Trạng ngữ
-Chỉ ra chỗ sai trong những câu dưới đây và nêu lên cách chữa
=>Hai câu trên thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
NGUYÊN NHÂN:
Chưa phân biệt được trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi //lại say mê ngắm nhìn
(CN) (VN) màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt.
+Tôi //đi qua cầu Long Biên.
(CN) (VN)
2. Chữa lỗi
b) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong
vòng sáu tháng, anh //đã hoàn thành nhiệm vụ được giao.
(CN) (VN)
* Cách chữa: Bổ sung thêm chủ ngữ, vị ngữ.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
1. Xét ví dụ
-Cho biết mỗi bộ phận gạch dưới trong câu sau nói về ai.
a/Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta //
(CN)
thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của
(VN)
Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
*Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa =>Miêu tả hành động của dượng Hương Thư.
*Ta =>Chủ ngữ_người cảm nhận hình ảnh dượng Hương Thư.
-Chỗ sai trong câu: “Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta”
-“Hai hàm răng … cặp mắt nảy lửa” thực ra là miêu tả hành động của dượng Hương Thư, nhưng cách sắp xếp như trên khiến người đọc hiểu là miêu tả hành động của “ta”_ chủ ngữ trong câu (tức người thấy dượng Hương Thư).
=>Câu này sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu.
2.Chữa lỗi
*Cách chữa: Viết lại câu cho đúng trật tự ngữ pháp.
Dưới đây là một số cách chữa lỗi:
-Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
-Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ
III. Luyện tập
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
Năm 1945, cầu
(CN)
//
được đổi tên thành cầu Long Biên.
(VN)
(Theo Thúy Lan)
b)[…] Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi
(CN)
lại nhớ những năm tháng chống Đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.
(VN)
//
Tiếng Việt
Chữa lỗi về
chủ ngữ và vị ngữ
(tiếp theo)
TV: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tt)
I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
1. Xét ví dụ
a) Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
Trạng ngữ
b) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng.
Trạng ngữ
-Chỉ ra chỗ sai trong những câu dưới đây và nêu lên cách chữa
=>Hai câu trên thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
NGUYÊN NHÂN:
Chưa phân biệt được trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi //lại say mê ngắm nhìn
(CN) (VN) màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt.
+Tôi //đi qua cầu Long Biên.
(CN) (VN)
2. Chữa lỗi
b) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong
vòng sáu tháng, anh //đã hoàn thành nhiệm vụ được giao.
(CN) (VN)
* Cách chữa: Bổ sung thêm chủ ngữ, vị ngữ.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
1. Xét ví dụ
-Cho biết mỗi bộ phận gạch dưới trong câu sau nói về ai.
a/Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta //
(CN)
thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của
(VN)
Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
*Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa =>Miêu tả hành động của dượng Hương Thư.
*Ta =>Chủ ngữ_người cảm nhận hình ảnh dượng Hương Thư.
-Chỗ sai trong câu: “Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta”
-“Hai hàm răng … cặp mắt nảy lửa” thực ra là miêu tả hành động của dượng Hương Thư, nhưng cách sắp xếp như trên khiến người đọc hiểu là miêu tả hành động của “ta”_ chủ ngữ trong câu (tức người thấy dượng Hương Thư).
=>Câu này sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu.
2.Chữa lỗi
*Cách chữa: Viết lại câu cho đúng trật tự ngữ pháp.
Dưới đây là một số cách chữa lỗi:
-Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
-Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ
III. Luyện tập
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
Năm 1945, cầu
(CN)
//
được đổi tên thành cầu Long Biên.
(VN)
(Theo Thúy Lan)
b)[…] Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi
(CN)
lại nhớ những năm tháng chống Đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng.
(VN)
//
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Lê Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)