Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
Chia sẻ bởi Dương Văn Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 30:
SGK LỊCH SỬ 1O THPT, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
SINH VIÊN : DƯƠNG VĂN HIỀN
LỚP K48 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SỬ - ĐỊA
1. kiến thức.
Nhằm giũp học sinh:
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Biết:
+ Sự phát triển của Bắc Mĩ theo hướng TBCN bị chính sách cai trị của thực dân Anh kìm hãm.
+ Diễn biết cuộc chiến tranh với các sự kiện tiêu biểu như: Sự kiện chè Bôxtơn, đại hội lục địa lần một, đại hội lục địa lần hai.
- Hiểu
+ Sự phát triển của kinh tế Bắc Mĩ theo hướng TBCN và sự kìm hãm của chính quyền thực dân Anh là nguyên nhân sâu xa bùng nổ cách mạng.
+ Nó diễn ra dưới hình thức giải phóng dân tộc đồng thời giải quyết những nhiệm vụ kinh tế và xã hội của 1 cuộc cách mạng tư sản.
+ Cuộc cách mạng có ý nghĩa lớn nhưng còn hạn chế.
2. Tư tưởng:
- Vai trò của quần chúng thể hiện rõ rệt ngay từ đầu
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
3. Kĩ năng .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
NỘI DUNG
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở BẮC MĨ. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH.
2. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC MĨ.
3. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP.
TIẾT 37 – BÀI 30
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
NỘI DUNG
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở BẮC MĨ. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH.
2. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC MĨ.
3. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP.
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh.
VIẾC-GI-NI-A
MA-XA-CHU-XÉT
NIU HĂM-SAI
NIU-OÓC
CON-NẾCH-TI-CỚT
RỐT AI-LEN
PEN-XIN-VA-NI-A
NIU-GIƠ-XI
MÊ-RI-LEN
ĐƠ-LA-OA
CA-RÔ-LIN-NA BẮC
GIOÓC-GI-A
CA-RÔ-LIN-NA
NAM
- Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, người Anh lập được 13 thuộc địa dọc bờ Đại Tây Dương
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh.
Bức tranh kinh tế của 13 thuộc địa như thế nào ?
Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thiết lập dọc bờ Đại Tây Dương.
Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo hướng TBCN.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh.
Sự phát triển kinh tế TBCN đặt ra yêu cầu gì cho 13 thuộc địa ?
Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thiết lập dọc bờ Đại Tây Dương.
Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
Sự phát triển kinh tế thúc đẩy giao thông, liên lạc, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
Trước sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa, Chính phủ Anh đã làm gì ? Vì sao Chính phủ Anh làm như vậy ?
Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thiết lập dọc bờ ĐTD.
Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
Sự phát triển kinh tế thúc đẩy giao thông, liên lạc, thống nhất thị trường,ngôn ngữ.
Kinh tế
Cấm lập nhà máy, xí nghiệp.
Ban hành nhiều đạo luật
kìm hãm sự phát triển C-T
nghiệp, hàng hải ở Bắc Mĩ.
Cấm mở rộng, khai khẩn đất
đai ở miền Tây.
Chính trị
Áp bức dân tộc
Áp bức giai cấp
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thiết lập dọc bờ ĐTD.
Mâu thuẫn xã hội bao trùm 13 thuộc địa Bắc Mĩ lúc bấy giờ là gì?
Nhân dân
13 thuộc địa
Chính sách cai trị của
thực dân Anh
Sự phát triển kinh tế thúc đẩy giao thông, liên lạc, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
Sự kìm hãm của Chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt, làm bùng nổ chiến tranh.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
- Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở BM được hình thành.
- Chính phủ Anh kìm hãm -> chính quốc >< 13 thuộc địa -> CT.
- Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển KT -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
a. Duyên cớ:
Duyên cớ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
BÔ-XTƠN
1773
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
b. Diễn biến
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
- Kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- 13 thuộc địa Anh ở BM được hình thành.
- Sự phát triển KT -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
- Chính phủ Anh kìm hãm.
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
9-1774
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn”, nguy cơ CT đến gần. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế C-T nghiệp.
Vua Anh đáp lại những yêu cầu của 13 thuộc địa như thế nào ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
-13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được hình thành.
- Chính phủ Anh kìm hãm.
- Kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển KT -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
BÔ-XTƠN
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn”, -> nguy cơ chiến tranh. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế C-T nghiệp.
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
4-1775
So sánh gì về tương quan lực lượng của 2 bên ? Cuộc chiến sẽ ra sao nếu tình hình này kéo dài ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
BÔ-XTƠN
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
- 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được hình thành.
- Chính phủ Anh kìm hãm.
- Kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển KT -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn” -> nguy cơ chiến tranh. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế C-T nghiệp.
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
ĐẠI HỘI LỤC ĐỊA LẦN THỨ HAI (5-1775)
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
BÔ-XTƠN
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn”, nguy cơ chiến tranh đến gần. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công-thương nghiệp.
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
+ Quyết định thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
GIOÓC-GIƠ OA-SINH-TƠN ( 1732 - 1799 )
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
BÔ-XTƠN
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn”, -> nguy cơ chiến tranh. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công-thương nghiệp.
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
+ Quyết định thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
4-7-1776
+ 4-7-1776, thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
Tuyên ngôn khẳng định: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền bất khả xâm phạm. Trong những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của người da trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê…
Điểm tiến bộ và hạn chế của Tuyên ngôn Độc lập ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
Tuyên ngôn khẳng định: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền bất khả xâm phạm. Trong những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của người da trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê…
Sự ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập có ý nghĩa gì ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
Sự kiện “chè Bô-xtơn”
b. Diễn biến
- Sự kiện “chè Bô-xtơn” -> nguy cơ CT. ĐH lục địa lần thứ nhất -> yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế C-T nghiệp.
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai
+ Thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
+ 4-7-1776, bản Tuyên ngôn Độc lập.
BÔ-XTƠN
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
4-7-1776
XA-RA-TÔ-GA
17-10-1777
I-OÓC-TAO 1781
- 17-10-1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga tạo ra bước ngoặt của CT.
- 1781, chiến thắng I-oóc-tao giáng đòn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.
Nguyên nhân nào giúp nghĩa quân Bắc Mĩ chiến thắng quân Anh ?
?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
- Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được hình thành.
- Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển kinh tế -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
- Chính phủ Anh kìm hãm -> chính quốc >< 13 thuộc địa gay gắt -> chiến tranh.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773).
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn” -> Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công-thương nghiệp.
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
+ Thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
+ 4-7-1776, bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
- 17-10-1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
- 1781, chiến thắng I-oóc-tao giáng đòn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.
3. Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập
a. Kết quả
- Theo hòa ước Véc-xai (9-1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- 1787, Hiến pháp được thông qua, củng cố vị trí của nhà nước Mĩ.
Kết quả Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mĩ theo Hiến pháp 1787
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
GIOÓC-GIƠ OA-SINH-TƠN ( 1732 - 1799 )
Linh-côn.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mĩ theo Hiến pháp 1787
TÒA ÁN TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
Qua kết quả của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, em thấy còn những hạn chế nào ?
Vẫn chưa xóa bỏ chế độ nô lệ.
Vẫn duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê.
Phụ nữ không có quyền bầu cử.
Nô lệ, thổ dân không có quyền công dân.
H
Đ
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
- Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được hình thành.
- Đến giữa TK XVIII, kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển kinh tế -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
- Chính phủ Anh kìm hãm -> chính quốc >< 13 thuộc địa gay gắt -> chiến tranh.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773).
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn” -> Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công-thương nghiệp.
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
+ Thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
+ 4-7-1776, bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
- 17-10-1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
- 1781, chiến thắng I-oóc-tao giáng đòn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.
3. Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập
a. Kết quả
- Theo hòa ước Véc-xai (9-1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- 1787, Hiến pháp được thông qua, củng cố vị trí của nhà nước Mĩ.
b. Ý nghĩa
Thắng lợi cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có ý nghĩa gì ?
- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho CNTB ở Bắc Mĩ phát triển.
- Góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
Vì sao Lênin gọi đây là:
“cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự ” ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
So sánh Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ theo mẫu sau:
- Lật đổ chế độ QCCC, -> mở đường cho CNTB phát triển.
- Lật đổ ách thống trị của TD Anh -> giành độc lập dân tộc -> mở đường cho CNTB phát triển.
- Quần chúng nhân dân.
- Quần chúng nhân dân.
- Tư sản, quý tộc mới.
- Tư sản, chủ nô.
- Nội chiến.
- Chiến tranh giành độc lập.
- Là cuộc CMTS không triệt để.
- Là cuộc CMTS có tính chất nhân dân khá rõ nét.
SGK LỊCH SỬ 1O THPT, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
SINH VIÊN : DƯƠNG VĂN HIỀN
LỚP K48 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SỬ - ĐỊA
1. kiến thức.
Nhằm giũp học sinh:
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Biết:
+ Sự phát triển của Bắc Mĩ theo hướng TBCN bị chính sách cai trị của thực dân Anh kìm hãm.
+ Diễn biết cuộc chiến tranh với các sự kiện tiêu biểu như: Sự kiện chè Bôxtơn, đại hội lục địa lần một, đại hội lục địa lần hai.
- Hiểu
+ Sự phát triển của kinh tế Bắc Mĩ theo hướng TBCN và sự kìm hãm của chính quyền thực dân Anh là nguyên nhân sâu xa bùng nổ cách mạng.
+ Nó diễn ra dưới hình thức giải phóng dân tộc đồng thời giải quyết những nhiệm vụ kinh tế và xã hội của 1 cuộc cách mạng tư sản.
+ Cuộc cách mạng có ý nghĩa lớn nhưng còn hạn chế.
2. Tư tưởng:
- Vai trò của quần chúng thể hiện rõ rệt ngay từ đầu
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
3. Kĩ năng .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
NỘI DUNG
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở BẮC MĨ. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH.
2. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC MĨ.
3. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP.
TIẾT 37 – BÀI 30
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
NỘI DUNG
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở BẮC MĨ. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH.
2. DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC MĨ.
3. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP.
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh.
VIẾC-GI-NI-A
MA-XA-CHU-XÉT
NIU HĂM-SAI
NIU-OÓC
CON-NẾCH-TI-CỚT
RỐT AI-LEN
PEN-XIN-VA-NI-A
NIU-GIƠ-XI
MÊ-RI-LEN
ĐƠ-LA-OA
CA-RÔ-LIN-NA BẮC
GIOÓC-GI-A
CA-RÔ-LIN-NA
NAM
- Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, người Anh lập được 13 thuộc địa dọc bờ Đại Tây Dương
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh.
Bức tranh kinh tế của 13 thuộc địa như thế nào ?
Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thiết lập dọc bờ Đại Tây Dương.
Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo hướng TBCN.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh.
Sự phát triển kinh tế TBCN đặt ra yêu cầu gì cho 13 thuộc địa ?
Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thiết lập dọc bờ Đại Tây Dương.
Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
Sự phát triển kinh tế thúc đẩy giao thông, liên lạc, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
Trước sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa, Chính phủ Anh đã làm gì ? Vì sao Chính phủ Anh làm như vậy ?
Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thiết lập dọc bờ ĐTD.
Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
Sự phát triển kinh tế thúc đẩy giao thông, liên lạc, thống nhất thị trường,ngôn ngữ.
Kinh tế
Cấm lập nhà máy, xí nghiệp.
Ban hành nhiều đạo luật
kìm hãm sự phát triển C-T
nghiệp, hàng hải ở Bắc Mĩ.
Cấm mở rộng, khai khẩn đất
đai ở miền Tây.
Chính trị
Áp bức dân tộc
Áp bức giai cấp
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thiết lập dọc bờ ĐTD.
Mâu thuẫn xã hội bao trùm 13 thuộc địa Bắc Mĩ lúc bấy giờ là gì?
Nhân dân
13 thuộc địa
Chính sách cai trị của
thực dân Anh
Sự phát triển kinh tế thúc đẩy giao thông, liên lạc, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
Sự kìm hãm của Chính phủ Anh làm cho mâu thuẫn ở 13 thuộc địa trở nên gay gắt, làm bùng nổ chiến tranh.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
- Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở BM được hình thành.
- Chính phủ Anh kìm hãm -> chính quốc >< 13 thuộc địa -> CT.
- Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển KT -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
a. Duyên cớ:
Duyên cớ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
BÔ-XTƠN
1773
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
b. Diễn biến
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
- Kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- 13 thuộc địa Anh ở BM được hình thành.
- Sự phát triển KT -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
- Chính phủ Anh kìm hãm.
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
9-1774
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn”, nguy cơ CT đến gần. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế C-T nghiệp.
Vua Anh đáp lại những yêu cầu của 13 thuộc địa như thế nào ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
-13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được hình thành.
- Chính phủ Anh kìm hãm.
- Kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển KT -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
BÔ-XTƠN
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn”, -> nguy cơ chiến tranh. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế C-T nghiệp.
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
4-1775
So sánh gì về tương quan lực lượng của 2 bên ? Cuộc chiến sẽ ra sao nếu tình hình này kéo dài ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
BÔ-XTƠN
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
- 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được hình thành.
- Chính phủ Anh kìm hãm.
- Kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển KT -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn” -> nguy cơ chiến tranh. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế C-T nghiệp.
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
ĐẠI HỘI LỤC ĐỊA LẦN THỨ HAI (5-1775)
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
BÔ-XTƠN
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn”, nguy cơ chiến tranh đến gần. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công-thương nghiệp.
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
+ Quyết định thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
GIOÓC-GIƠ OA-SINH-TƠN ( 1732 - 1799 )
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
BÔ-XTƠN
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773)
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn”, -> nguy cơ chiến tranh. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công-thương nghiệp.
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
+ Quyết định thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
4-7-1776
+ 4-7-1776, thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
Tuyên ngôn khẳng định: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền bất khả xâm phạm. Trong những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của người da trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê…
Điểm tiến bộ và hạn chế của Tuyên ngôn Độc lập ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
Tuyên ngôn khẳng định: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền bất khả xâm phạm. Trong những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn xác nhận nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà nước. Mặt khác, Tuyên ngôn lại khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và của người da trắng, không xóa bỏ chế độ nô lệ, duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê…
Sự ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập có ý nghĩa gì ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên
nhân bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
Sự kiện “chè Bô-xtơn”
b. Diễn biến
- Sự kiện “chè Bô-xtơn” -> nguy cơ CT. ĐH lục địa lần thứ nhất -> yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế C-T nghiệp.
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai
+ Thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
+ 4-7-1776, bản Tuyên ngôn Độc lập.
BÔ-XTƠN
PHI-LA-ĐEN-PHI-A
4-7-1776
XA-RA-TÔ-GA
17-10-1777
I-OÓC-TAO 1781
- 17-10-1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga tạo ra bước ngoặt của CT.
- 1781, chiến thắng I-oóc-tao giáng đòn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.
Nguyên nhân nào giúp nghĩa quân Bắc Mĩ chiến thắng quân Anh ?
?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
- Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được hình thành.
- Đến giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển kinh tế -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
- Chính phủ Anh kìm hãm -> chính quốc >< 13 thuộc địa gay gắt -> chiến tranh.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773).
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn” -> Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công-thương nghiệp.
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
+ Thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
+ 4-7-1776, bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
- 17-10-1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
- 1781, chiến thắng I-oóc-tao giáng đòn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.
3. Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập
a. Kết quả
- Theo hòa ước Véc-xai (9-1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- 1787, Hiến pháp được thông qua, củng cố vị trí của nhà nước Mĩ.
Kết quả Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mĩ theo Hiến pháp 1787
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
GIOÓC-GIƠ OA-SINH-TƠN ( 1732 - 1799 )
Linh-côn.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mĩ theo Hiến pháp 1787
TÒA ÁN TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
Qua kết quả của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, em thấy còn những hạn chế nào ?
Vẫn chưa xóa bỏ chế độ nô lệ.
Vẫn duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê.
Phụ nữ không có quyền bầu cử.
Nô lệ, thổ dân không có quyền công dân.
H
Đ
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
- Đến nửa đầu TK XVIII, 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được hình thành.
- Đến giữa TK XVIII, kinh tế TBCN phát triển đáng kể.
- Sự phát triển kinh tế -> GT-LL, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.
- Chính phủ Anh kìm hãm -> chính quốc >< 13 thuộc địa gay gắt -> chiến tranh.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
a. Duyên cớ:
Sự kiện “chè Bô-xtơn” (1773).
b. Diễn biến
- Sau sự kiện “chè Bô-xtơn” -> Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9-1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công-thương nghiệp.
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập.
+ Thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử G. Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
+ 4-7-1776, bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
- 17-10-1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
- 1781, chiến thắng I-oóc-tao giáng đòn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.
3. Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập
a. Kết quả
- Theo hòa ước Véc-xai (9-1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- 1787, Hiến pháp được thông qua, củng cố vị trí của nhà nước Mĩ.
b. Ý nghĩa
Thắng lợi cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có ý nghĩa gì ?
- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho CNTB ở Bắc Mĩ phát triển.
- Góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh.
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
Vì sao Lênin gọi đây là:
“cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự ” ?
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮCMĨ
So sánh Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ theo mẫu sau:
- Lật đổ chế độ QCCC, -> mở đường cho CNTB phát triển.
- Lật đổ ách thống trị của TD Anh -> giành độc lập dân tộc -> mở đường cho CNTB phát triển.
- Quần chúng nhân dân.
- Quần chúng nhân dân.
- Tư sản, quý tộc mới.
- Tư sản, chủ nô.
- Nội chiến.
- Chiến tranh giành độc lập.
- Là cuộc CMTS không triệt để.
- Là cuộc CMTS có tính chất nhân dân khá rõ nét.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)