Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN BÀI 30
LỊCH SỬ 10
SV: Phùng Văn Oai.
Bài 30:
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH
Ở BẮC MĨ.
Sự phát triển CNTB ở
Bắc Mĩ
-Trong 2 thế kỉ XVII-XVIII,
Thực dân Anh xây dựng
Vùng đất thực dân rộng lớn,
Giàu có gồm 13 thuộc địa
ở Bắc Mĩ.
ĐẠI TÂY DƯƠNG
1.Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
? Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế TBCN ở Bắc Mĩ ?
- Giữa thế kỷ, nền công thương nghiệp TBCN ở đây có bước phát triển theo hướng TBCN.
Công trường thủ công
mọc Lên nhanh chóng
ở miền bắc. Sản
xuất đủ các mặt
hàng cần thiết như:dệt,
đóng tàu, khai thác gỗ…
nghàng luyện kim, đóng
tàu, dệt vải… đã cạnh
tranh được với chính
quốc
Nông sản có thừa để xuất
Khẩu
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh
Chính phủ Anh thực hiện chính sách hạn chế, kìm hãm sự phát triển tự do của KT thuộc địa.(cấm mở nhà máy luyện kim, xí nghiệp dệt, xuất cảng máy móc sang Mĩ, trực tiếp thông thương với các nước khác)
1763 vua Anh ra đạo luật cấm dân thuộc địa không được khai hoang những vùng đất ở phía Tây
→Nhân dân phản đối
a. Nguyên nhân trực tiếp.
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bôxtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 343 thùng chè TD Anh ra leänh phong toûa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
-12-1773, sự kiện cảng Boston.
-5-9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất.
- 4-1775, chiến tranh bùng nổ.
PHI LA ĐEN PHI A
PEN XIN VA NI A
ĐẠI TÂY DƯƠNG
10-5-1775 trieäu taäp Đại Hội Lục Điaï laàn hai, thaønh laäp “quaân ñoäi thuoäc ñòa”,
Giooc-giô- Oa-Sinh-Tơn được cử làm tổng chỉ huy.
4-7-1776 Đại hội thông qua “Tuyên ngôn Độc lập ” , khẳng định quyền độc lập của các bang ở Bắc Mỹ, tuyeân boá thaønh laäp moät quoác gia ñoäc laäp - Hôïp chuûng quoác Mó
b. Diễn biến
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai.
- 4-7-1776, Hội nghị thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.
4-7-1776 Đại hội thông qua “ Tuyên ngôn độc lập ”
Oa-sinh-tơn (1732-1799)
Oa-sinh-tơn (1732-1799), sinh trưởng trong một gia đình chủ nô giàu có ở bang Viếc-gi-ni-a.
Trước chiến tranh ông từng là sĩ quan.
Năm 1789, ông được bầu làm tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (tái cử năm 1792).
Bản Tuyên ngôn Độc lập
Bản tuyên ngôn do John Ađam và Romas Giephenson viết.
?Tuyên ngôn độc lập có những tiến bộ, hạn chế gì?
Thomas Jefferson
( 1743 – 1826 )
Jefferson sinh ra và lớn lên ở bang
Virginia. Ông là người ham học hỏi,
giản dị, tính tình ôn hòa, hay giúp
đỡ người khác và có khả năng nói
chuyện hấp dẫn trước bạn bè.
- 1767 Ông là luật sư tại Tòa án bang Virginia.
6.1776 được chỉ định soạn thảo bản Tuyên ngôn
Độc lập. Sau đó là thành viên viện dân biểu, rồi
Thống đốc bang Virginia.
1785 -1789 Công sứ tại Pháp
1790 -1793 Bộ trưởng ngoại giao
1797 - 1801 Phó Tổng thống Mỹ
1801 - 1809 Jefferson là Tổng thống thứ ba của
nước Mỹ trong 2nhiệm kỳ liền.
*************
“ Lẽ ra theo bản tính tự nhiên tôi sẽ theo đuổi
khoa học, dâng hiến cho khoa học lòng say
mê cao độ của mình, song những hành động
tàn bạo ở cái thời mà tôi sống đã buộc tôi cần
phải làm gì đó để chống lại chúng và khiến
tôi phải tự mình lao vào đại dương đầy khổ
ải của những đam mê chính trị ”
( Thomas Jefferson )
“ Hỡi đồng bào cả nước: tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đựoc, trông rộng ra, câu ấy có ý nghĩa : Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung suớng và quyền tự do”
(Trích trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 2-9-1945)
?Chủ Tịch Hồ Chí Minh dẫn lời của Tuyên ngôn độc lập
Nước Mĩ năm 1776 trong Tuyên ngôn độc lập của nước
Việt Nam dân chủ Cộng Hòa. Điều này có ý nghĩa như thế nảo?
? Tại sao nói chiến thắng Xa-ra-tô-ga là bước ngoặt của cuộc chiến tranh?
- 17-10-1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
XA RA TÔ GA
17- 10- 1777
Quân cách mạng giành thắng lợi ở Xaratôga là bước ngoặt của cuộc
chiến tranh.
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga
- Năm 1782, chiến tranh chấm dứt.
- 1781, chiến thắng I-ooc-tao quân Anh đầu hàng
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
VIẾC GI NI A
YOOC TAO
19-10-1781
Chiến thắng I-ooc-tao đã đánh tan hi vọng cuối cùng của quân Anh.
?Yếu tố nào giúp quân Bắc Mĩ chiến thắng quân Anh?
Sự chỉ huy tài tình của Oa-sinh-ton.
Sự ủng hộ của nhân dân.
Dựa vào địa thế để phát huy lối đánh du kích.
Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa.
3. Kết quả, ý nghĩa và tính chất của chiến tranh giành độc lập
a. Kết quả:
- 1783 hòa ước véc-xai kí kết, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa. HCQ Châu Mĩ ra đời gồm 13 bang
Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ ra đời, củng cố vị trí nhà nước mới, bảo vệ quyền tư sản - chủ nô, ngăn chặn PT dân chủ, tăng cường địa vị quốc tế của Mĩ.
Hãy phân tích những nội dung của bản Hiến pháp 1787?
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG
THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mỹ theo hiến pháp 1787
TÒA ÁN
TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
Với sự đồng ý của thượng viện
1787 Hiến pháp Mỹ
được ban hành.
b. Ý nghĩa
Là cuộc CMTS đầu tiên bùng nổ ngoài châu Âu.
Mở đường cho CNTB Bắc Mĩ phát triển.
Ảnh hưởng mạnh mẽ đến các thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, là tiếng chuông cảnh tỉnh nước Pháp.
C. Tính chất
Đây là cuộc cách mạng tư sản dưới hình thức là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Hòan thành bảng so sánh CMTS Anh và Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Kết luận
Sau CMTS Anh thế kỷ XVII ở châu Âu, vào nửa sau thế kỷ XVIII, cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã bùng nổ. Đây là cuộc “chiến tranh vĩ đại, chiến tranh thực sự giải phóng, tực sự cách mạng” (V.Lênin, toàn tập). Cuộc cách mạng ảnh huờng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh của nhân dân châu Mĩ và châu Âu.
QUỐC
KỲ
ĐẠI ẤN
Biểu tượng của Niu Yok-Tương nữ thần tự do và tòa tháp đôi ( ảnh chụp 20-5-1986)
Tượng này ban đầu là của nước Pháp, đến 4/7/1884, được trao tặng làm quà cho nước Mỹ.
Việc làm tượng bắt nguồn từ vấn đề chính trị nước Pháp. Năm 1865, Napoleon III lên ngôi, một học giả tên Edouard de Laboulaye cùng người trong nhóm của ông hy vọng chấm dứt chế độ quân chủ, xây dựng một nước Cộng hòa Pháp mới, nên chuẩn bị tạo dựng tượng Nữ thần Tự do biểu đạt sự tán dương của họ đối với quốc gia bên kia bờ Đại Tây Dương, và khích lệ lòng đồng tình giữa nhân dân Pháp và nhân dân Mỹ. Nhà điêu khắc trẻ tuổi Fréderic Auguste Bartholdi dưới sự khuyến khích của Laboulaye suy tính thiết kế công trình này. Bartholdi hy vọng tạo nên một tháp đèn Nữ thần khổng lồ giơ cao đuốc trên kênh Suez, thể hiện ánh sáng tiến bộ đã xuất hiện ở Á châu. Ông bắt tay vào công trình với lòng nhiệt tình lớn. Tác phẩm Nữ thần Tự do của ông chịu ảnh hưởng nhiều từ bức tranh nổi tiếng Thần tự do dẫn đường mọi người của họa sĩ Delacroix, với khuôn mặt nữ thần giống với thần thái nghiêm nghị của mẹ ông.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đai hội lục địa lần thứ nhất của 13 thuộc địa được tiến hành vào thời gian nào?
Tháng 9/ 1774.
Tháng 5/ 1775
Tháng 9/ 1775
Tháng 5/ 1774
Câu 2. Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ vào:
Tháng 9/ 1775
Tháng 5/ 1775
Tháng 4/ 1775
Tháng 7/ 1776
Câu 3. Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chúng quốc Mỹ được thông qua vào:
4/7/1775
4/6/1776
17/7/1777
4/7/1776
Câu 4. Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ vào:
9/1783
10/1783
9/1787
9/1781
1.George Washington, 1789-1797
2. John Adams, 1797-1801
3. Thomas Jefferson, 1801-1809
4. James Madison, 1809-1817
5. James Monroe, 1817-1825
6. John Quincy Adams, 1825-1829
7. Andrew Jackson, 1829-1837
8. Martin Van Buren, 1837-1841
9. William Henry Harrison, 1841
10. John Tyler, 1841-1845
11. James Knox Polk, 1845-1849
12. Zachary Taylor, 1849-1850
13. Millard Fillmore, 1850-1853
14. Franklin Pierce, 1853-1857
15. James Buchanan, 1857-1861
16. Abraham Lincoln, 1861-1865
17. Andrew Johnson, 1865-1869
18. Ulysses Simpson Grant, 1869-1877
19. Rutherford Birchard Hayes, 1877-1881
20. James Abram Garfield, 1881
21. Chester Alan Arthur, 1881-1885
22. Grover Cleveland, 1885-1889
23. Benjamin Harrison, 1889-1893
24. Grover Cleveland, 1893-1897
25. William McKinley, 1897-1901
26. Theodore Roosevelt, 1901-1909
27. William Howard Taft, 1909-1913
28. Woodrow Wilson, 1913-1921
29. Warren Gamaliel Harding, 1921-1923
30. Calvin Coolidge, 1923-1929
31. Herbert Clark Hoover, 1929-1933
32. Franklin Delano Roosevelt, 1933-1945
33. Harry S. Truman, 1945-1953
34. Dwight David Eisenhower 1953-1961
35. John Fitzgerald Kennedy, 1961-1963
36. Lyndon Baines Johnson, 1963-1969
37. Richard Milhous Nixon, 1969-1974
38. Gerald Rudolph Ford, 1974-1977
39. James Earl Carter, Jr., 1977-1981
40. Ronald Wilson Reagan, 1981-1989
41. George Herbert Walker Bush, 1989-1993
42. William Jefferson Clinton, 1993-2001
43. George Walker Bush, 2001- 2009
44. Barack Obama
CÁC ĐỜI TỔNG THỐNG MỸ
LỊCH SỬ 10
SV: Phùng Văn Oai.
Bài 30:
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH
Ở BẮC MĨ.
Sự phát triển CNTB ở
Bắc Mĩ
-Trong 2 thế kỉ XVII-XVIII,
Thực dân Anh xây dựng
Vùng đất thực dân rộng lớn,
Giàu có gồm 13 thuộc địa
ở Bắc Mĩ.
ĐẠI TÂY DƯƠNG
1.Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
? Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế TBCN ở Bắc Mĩ ?
- Giữa thế kỷ, nền công thương nghiệp TBCN ở đây có bước phát triển theo hướng TBCN.
Công trường thủ công
mọc Lên nhanh chóng
ở miền bắc. Sản
xuất đủ các mặt
hàng cần thiết như:dệt,
đóng tàu, khai thác gỗ…
nghàng luyện kim, đóng
tàu, dệt vải… đã cạnh
tranh được với chính
quốc
Nông sản có thừa để xuất
Khẩu
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh
Chính phủ Anh thực hiện chính sách hạn chế, kìm hãm sự phát triển tự do của KT thuộc địa.(cấm mở nhà máy luyện kim, xí nghiệp dệt, xuất cảng máy móc sang Mĩ, trực tiếp thông thương với các nước khác)
1763 vua Anh ra đạo luật cấm dân thuộc địa không được khai hoang những vùng đất ở phía Tây
→Nhân dân phản đối
a. Nguyên nhân trực tiếp.
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bôxtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 343 thùng chè TD Anh ra leänh phong toûa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất.
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
-12-1773, sự kiện cảng Boston.
-5-9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất.
- 4-1775, chiến tranh bùng nổ.
PHI LA ĐEN PHI A
PEN XIN VA NI A
ĐẠI TÂY DƯƠNG
10-5-1775 trieäu taäp Đại Hội Lục Điaï laàn hai, thaønh laäp “quaân ñoäi thuoäc ñòa”,
Giooc-giô- Oa-Sinh-Tơn được cử làm tổng chỉ huy.
4-7-1776 Đại hội thông qua “Tuyên ngôn Độc lập ” , khẳng định quyền độc lập của các bang ở Bắc Mỹ, tuyeân boá thaønh laäp moät quoác gia ñoäc laäp - Hôïp chuûng quoác Mó
b. Diễn biến
- 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai.
- 4-7-1776, Hội nghị thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.
4-7-1776 Đại hội thông qua “ Tuyên ngôn độc lập ”
Oa-sinh-tơn (1732-1799)
Oa-sinh-tơn (1732-1799), sinh trưởng trong một gia đình chủ nô giàu có ở bang Viếc-gi-ni-a.
Trước chiến tranh ông từng là sĩ quan.
Năm 1789, ông được bầu làm tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (tái cử năm 1792).
Bản Tuyên ngôn Độc lập
Bản tuyên ngôn do John Ađam và Romas Giephenson viết.
?Tuyên ngôn độc lập có những tiến bộ, hạn chế gì?
Thomas Jefferson
( 1743 – 1826 )
Jefferson sinh ra và lớn lên ở bang
Virginia. Ông là người ham học hỏi,
giản dị, tính tình ôn hòa, hay giúp
đỡ người khác và có khả năng nói
chuyện hấp dẫn trước bạn bè.
- 1767 Ông là luật sư tại Tòa án bang Virginia.
6.1776 được chỉ định soạn thảo bản Tuyên ngôn
Độc lập. Sau đó là thành viên viện dân biểu, rồi
Thống đốc bang Virginia.
1785 -1789 Công sứ tại Pháp
1790 -1793 Bộ trưởng ngoại giao
1797 - 1801 Phó Tổng thống Mỹ
1801 - 1809 Jefferson là Tổng thống thứ ba của
nước Mỹ trong 2nhiệm kỳ liền.
*************
“ Lẽ ra theo bản tính tự nhiên tôi sẽ theo đuổi
khoa học, dâng hiến cho khoa học lòng say
mê cao độ của mình, song những hành động
tàn bạo ở cái thời mà tôi sống đã buộc tôi cần
phải làm gì đó để chống lại chúng và khiến
tôi phải tự mình lao vào đại dương đầy khổ
ải của những đam mê chính trị ”
( Thomas Jefferson )
“ Hỡi đồng bào cả nước: tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đựoc, trông rộng ra, câu ấy có ý nghĩa : Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung suớng và quyền tự do”
(Trích trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 2-9-1945)
?Chủ Tịch Hồ Chí Minh dẫn lời của Tuyên ngôn độc lập
Nước Mĩ năm 1776 trong Tuyên ngôn độc lập của nước
Việt Nam dân chủ Cộng Hòa. Điều này có ý nghĩa như thế nảo?
? Tại sao nói chiến thắng Xa-ra-tô-ga là bước ngoặt của cuộc chiến tranh?
- 17-10-1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
XA RA TÔ GA
17- 10- 1777
Quân cách mạng giành thắng lợi ở Xaratôga là bước ngoặt của cuộc
chiến tranh.
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga
- Năm 1782, chiến tranh chấm dứt.
- 1781, chiến thắng I-ooc-tao quân Anh đầu hàng
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
VIẾC GI NI A
YOOC TAO
19-10-1781
Chiến thắng I-ooc-tao đã đánh tan hi vọng cuối cùng của quân Anh.
?Yếu tố nào giúp quân Bắc Mĩ chiến thắng quân Anh?
Sự chỉ huy tài tình của Oa-sinh-ton.
Sự ủng hộ của nhân dân.
Dựa vào địa thế để phát huy lối đánh du kích.
Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa.
3. Kết quả, ý nghĩa và tính chất của chiến tranh giành độc lập
a. Kết quả:
- 1783 hòa ước véc-xai kí kết, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa. HCQ Châu Mĩ ra đời gồm 13 bang
Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ ra đời, củng cố vị trí nhà nước mới, bảo vệ quyền tư sản - chủ nô, ngăn chặn PT dân chủ, tăng cường địa vị quốc tế của Mĩ.
Hãy phân tích những nội dung của bản Hiến pháp 1787?
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG
THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mỹ theo hiến pháp 1787
TÒA ÁN
TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
Với sự đồng ý của thượng viện
1787 Hiến pháp Mỹ
được ban hành.
b. Ý nghĩa
Là cuộc CMTS đầu tiên bùng nổ ngoài châu Âu.
Mở đường cho CNTB Bắc Mĩ phát triển.
Ảnh hưởng mạnh mẽ đến các thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, là tiếng chuông cảnh tỉnh nước Pháp.
C. Tính chất
Đây là cuộc cách mạng tư sản dưới hình thức là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Hòan thành bảng so sánh CMTS Anh và Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Kết luận
Sau CMTS Anh thế kỷ XVII ở châu Âu, vào nửa sau thế kỷ XVIII, cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã bùng nổ. Đây là cuộc “chiến tranh vĩ đại, chiến tranh thực sự giải phóng, tực sự cách mạng” (V.Lênin, toàn tập). Cuộc cách mạng ảnh huờng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh của nhân dân châu Mĩ và châu Âu.
QUỐC
KỲ
ĐẠI ẤN
Biểu tượng của Niu Yok-Tương nữ thần tự do và tòa tháp đôi ( ảnh chụp 20-5-1986)
Tượng này ban đầu là của nước Pháp, đến 4/7/1884, được trao tặng làm quà cho nước Mỹ.
Việc làm tượng bắt nguồn từ vấn đề chính trị nước Pháp. Năm 1865, Napoleon III lên ngôi, một học giả tên Edouard de Laboulaye cùng người trong nhóm của ông hy vọng chấm dứt chế độ quân chủ, xây dựng một nước Cộng hòa Pháp mới, nên chuẩn bị tạo dựng tượng Nữ thần Tự do biểu đạt sự tán dương của họ đối với quốc gia bên kia bờ Đại Tây Dương, và khích lệ lòng đồng tình giữa nhân dân Pháp và nhân dân Mỹ. Nhà điêu khắc trẻ tuổi Fréderic Auguste Bartholdi dưới sự khuyến khích của Laboulaye suy tính thiết kế công trình này. Bartholdi hy vọng tạo nên một tháp đèn Nữ thần khổng lồ giơ cao đuốc trên kênh Suez, thể hiện ánh sáng tiến bộ đã xuất hiện ở Á châu. Ông bắt tay vào công trình với lòng nhiệt tình lớn. Tác phẩm Nữ thần Tự do của ông chịu ảnh hưởng nhiều từ bức tranh nổi tiếng Thần tự do dẫn đường mọi người của họa sĩ Delacroix, với khuôn mặt nữ thần giống với thần thái nghiêm nghị của mẹ ông.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đai hội lục địa lần thứ nhất của 13 thuộc địa được tiến hành vào thời gian nào?
Tháng 9/ 1774.
Tháng 5/ 1775
Tháng 9/ 1775
Tháng 5/ 1774
Câu 2. Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ vào:
Tháng 9/ 1775
Tháng 5/ 1775
Tháng 4/ 1775
Tháng 7/ 1776
Câu 3. Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chúng quốc Mỹ được thông qua vào:
4/7/1775
4/6/1776
17/7/1777
4/7/1776
Câu 4. Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ vào:
9/1783
10/1783
9/1787
9/1781
1.George Washington, 1789-1797
2. John Adams, 1797-1801
3. Thomas Jefferson, 1801-1809
4. James Madison, 1809-1817
5. James Monroe, 1817-1825
6. John Quincy Adams, 1825-1829
7. Andrew Jackson, 1829-1837
8. Martin Van Buren, 1837-1841
9. William Henry Harrison, 1841
10. John Tyler, 1841-1845
11. James Knox Polk, 1845-1849
12. Zachary Taylor, 1849-1850
13. Millard Fillmore, 1850-1853
14. Franklin Pierce, 1853-1857
15. James Buchanan, 1857-1861
16. Abraham Lincoln, 1861-1865
17. Andrew Johnson, 1865-1869
18. Ulysses Simpson Grant, 1869-1877
19. Rutherford Birchard Hayes, 1877-1881
20. James Abram Garfield, 1881
21. Chester Alan Arthur, 1881-1885
22. Grover Cleveland, 1885-1889
23. Benjamin Harrison, 1889-1893
24. Grover Cleveland, 1893-1897
25. William McKinley, 1897-1901
26. Theodore Roosevelt, 1901-1909
27. William Howard Taft, 1909-1913
28. Woodrow Wilson, 1913-1921
29. Warren Gamaliel Harding, 1921-1923
30. Calvin Coolidge, 1923-1929
31. Herbert Clark Hoover, 1929-1933
32. Franklin Delano Roosevelt, 1933-1945
33. Harry S. Truman, 1945-1953
34. Dwight David Eisenhower 1953-1961
35. John Fitzgerald Kennedy, 1961-1963
36. Lyndon Baines Johnson, 1963-1969
37. Richard Milhous Nixon, 1969-1974
38. Gerald Rudolph Ford, 1974-1977
39. James Earl Carter, Jr., 1977-1981
40. Ronald Wilson Reagan, 1981-1989
41. George Herbert Walker Bush, 1989-1993
42. William Jefferson Clinton, 1993-2001
43. George Walker Bush, 2001- 2009
44. Barack Obama
CÁC ĐỜI TỔNG THỐNG MỸ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)