Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
Chia sẻ bởi Dương Thị Lan |
Ngày 10/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 30
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh Ở Bắc Mĩ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến cuộc chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
3. Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập
Vì sao Lênin gọi đây là “cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự”
?
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
Cristoforo Colombo
(1451 – 1506)
Lược đồ Châu Mĩ
ĐẠI TÂY DƯƠNG
Viếc-gi-ni-a
(1607)
Gioóc-gi-ni-a
(1732)
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.
- Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày một nhiều.
- Đến thế kỉ XVIII, họ đã thiết lập 13 thuộc địa với số dân khoảng 1,3 triệu người.
Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
- Giữa thế kỉ XVIII , nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh.
Lược đồ kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
* Chính sách của TD Anh ở Bắc Mỹ:
Kinh tế:
Cấm lập nhà máy, xí nghiệp
Ban hành nhiều đạo luật
kìm hãm sự phát triển công
thương, hàng hải ở Bắc Mỹ
Cấm mở rộng khai khẩn
đất đai ở miền Tây
Chính trị:
Áp bức dân tộc, áp bức giai cấp
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
Tại sao chính phủ
Anh lại kìm hãm
sự phát triển kinh
tế ở 13 thuộc địa?
Hậu quả của những
chính sách kìm hãm
đó?
Nhân dân các thuộc địa
Chính quyền thực dân
Nhiệm vụ:
- Lật đổ ách thống trị thực dân
Giành độc lập dân tộc và các quyền
tự do, dân chủ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
2. Diễn biến chiến tranh và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
Duyên cớ
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công tàu chở chè của Anh
2. Diễn biến cuộc chiến tranh và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
Duyên cớ
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bôxtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 350 thùng chè => TD Anh cho đóng cửa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 10-1774, Đại hội lục địa I
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC
Nhóm 1 –
GĐ 1: 1775-1777
Nhóm 2: GĐ 2: 1777-1783
Nhóm 3: Những điểm tích cực và hạn chế của Tuyên ngôn Độc lập 1776
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
Bài 30 -
Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập
+ Thành lập“quân đội lục địa”
+ Cử Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.
Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập.
Tuyên bố 13 thuộc địa thoát ly khỏi chính quốc, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ.
Thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai
Trận I-oóc-tao
Trận Xa–ra-tô-ga
Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Nghĩa quân giành thắng lợi, quân Anh đầu hàng.
Nghĩa quân giành thắng lợi, tạo nên bước ngoặt của chiến tranh
Quân 13 thuộc địa đã giành nhiều thắng lợi quan trọng.
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
Bài 30 -
Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập
+ Thành lập“quân đội lục địa”
+ Cử G.Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy
Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập
Tuyên bố 13 thuộc địa thoát ly khỏi chính quốc, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ.
Thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai
Trận I-oóc-tao
Trận Xa–ra-tô-ga
Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Nghĩa quân giành thắng lợi, quân Anh đầu hàng.
Nghĩa quân giành thắng lợi, tạo nên bước ngoặt của chiến tranh
Quân 13 thuộc địa đã giành nhiều thắng lợi quan trọng.
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mỹ theo hiến pháp 1787
TÒA ÁN TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
2. Diễn biến cuộc chiến tranh và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ và nguyên nhân cuộc chiến tranh
3. Kết quả,ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập
1787 Hiến pháp Mỹ
được ban hành
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
3. Kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến tranh
* Tính chất
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
Mục tiêu, nhiệm vụ
Động lực cách mạng
Giai cấp lãnh đạo
Hình thức
Kết quả, Ý nghĩa
Lật đổ ách TD, giành độc lập DT
=> L.L.S.X mới p.triển
Quần chúng
nhân dân
Tư sản,
Chủ nô
Chiến tranh
giành độc lập
Giành độc lập, xác lập chế độ
Cộng hòa liên bang
3. Kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến tranh
- Giải phóng nhân dân Mỹ khỏi ách nô dịch T.D
- Mở đường cho CNTB phát triển ở Mỹ
- Là tiếng chuông cảnh tỉnh, cổ vũ cách mạng
các nước Châu Mỹ, Châu Âu, nhất là đối với
nước Pháp đang đêm trước của cuộc CMTS
2. Diễn biến cuộc chiến tranh (1775-1783) và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ và nguyên nhân cuộc chiến tranh
* Tính chất
* Ý nghĩa
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
2. Diễn biến cuộc chiến tranh (1775 – 1783) và sự thành lập Hợp chúng quốc Mỹ
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
G.Oasinhtơn (1732 – 1799)
- G. Oa-sinh-tơn (1732 – 1799), sinh ra trong một gia đình chủ nô giàu có ở bang Viếc-gi-ni-a.
Ông đã từng là chỉ huy quân đội ở bang
Viếc–gi-ni-a, tích cực đấu tranh chống chính sách của Anh.
- Ông đã đóng góp rất nhiều bằng 3 công lao: ông đã chỉ huy quân đội lục địa để chống lại người Anh, ông cũng là chủ tịch của ủy Ban soạn thảo ra Bản Hiến Pháp, ông đã được bầu làm vị Tổng Thống đầu tiên của xứ Hoa Kỳ.
G. Oa-sinh-tơn
(1732 – 1799)
Thomas Jefferson
( 1743 – 1826 )
Jefferson sinh ra và lớn lên ở bang
Virginia. Ông là người ham học hỏi,
giản dị, tính tình ôn hòa, 6.1776 Ông được chỉ định soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Sau đó là thành viên viện dân biểu, rồi Thống đốc bang Virginia.
Bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ 4/7/1776
Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền được sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc. Rằng để đảm bảo cho những quyền lợi này, các chính phủ được lập ra trong nhân dân và có được quyền lực chính đáng trên cơ sở sự đồng ý của nhân dân, rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền nào đó phá vỡ những mục tiêu này, thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới, đặt trên nền tảng những nguyên tắc cũng như tổ chức thực thi quyền hành theo một thể chế sao cho có hiệu quả tốt nhất đối với an toàn và hạnh phúc của họ.
Tích cực: Lần đầu tiên các quyền con người và quyền công dân được chính thức công bố trước toàn thể nhân loại, lên án mạnh mẽ chế độ cai trị của nhà vua Anh, khẳng định quyền độc lập của các thuộc địa.
Hạn chế: không có điều khoản thủ tiêu chế độ nô lệ cùng việc bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
…
“ Hỡi đồng bào cả nước: tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đựoc, trông rộng ra, câu ấy có ý nghĩa : Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung suớng và quyền tự do”…
(Trích trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa2-9-1945)
Chủ Tịch Hồ Chí Minh dẫn lời của Tuyên ngôn độc lập Nước Mĩ năm 1776 trong Tuyên ngôn độc lập của nước
Việt Nam dân chủ Cộng Hòa. Điều này có ý nghĩa như thế nảo?
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh Ở Bắc Mĩ
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
2. Diễn biến cuộc chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
3. Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập
Vì sao Lênin gọi đây là “cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự”
?
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
Cristoforo Colombo
(1451 – 1506)
Lược đồ Châu Mĩ
ĐẠI TÂY DƯƠNG
Viếc-gi-ni-a
(1607)
Gioóc-gi-ni-a
(1732)
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.
- Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày một nhiều.
- Đến thế kỉ XVIII, họ đã thiết lập 13 thuộc địa với số dân khoảng 1,3 triệu người.
Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
- Giữa thế kỉ XVIII , nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh.
Lược đồ kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
* Chính sách của TD Anh ở Bắc Mỹ:
Kinh tế:
Cấm lập nhà máy, xí nghiệp
Ban hành nhiều đạo luật
kìm hãm sự phát triển công
thương, hàng hải ở Bắc Mỹ
Cấm mở rộng khai khẩn
đất đai ở miền Tây
Chính trị:
Áp bức dân tộc, áp bức giai cấp
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
Tại sao chính phủ
Anh lại kìm hãm
sự phát triển kinh
tế ở 13 thuộc địa?
Hậu quả của những
chính sách kìm hãm
đó?
Nhân dân các thuộc địa
Chính quyền thực dân
Nhiệm vụ:
- Lật đổ ách thống trị thực dân
Giành độc lập dân tộc và các quyền
tự do, dân chủ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
2. Diễn biến chiến tranh và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
Duyên cớ
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công tàu chở chè của Anh
2. Diễn biến cuộc chiến tranh và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
Duyên cớ
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bôxtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 350 thùng chè => TD Anh cho đóng cửa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 10-1774, Đại hội lục địa I
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC
Nhóm 1 –
GĐ 1: 1775-1777
Nhóm 2: GĐ 2: 1777-1783
Nhóm 3: Những điểm tích cực và hạn chế của Tuyên ngôn Độc lập 1776
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
Bài 30 -
Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập
+ Thành lập“quân đội lục địa”
+ Cử Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.
Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập.
Tuyên bố 13 thuộc địa thoát ly khỏi chính quốc, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ.
Thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai
Trận I-oóc-tao
Trận Xa–ra-tô-ga
Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Nghĩa quân giành thắng lợi, quân Anh đầu hàng.
Nghĩa quân giành thắng lợi, tạo nên bước ngoặt của chiến tranh
Quân 13 thuộc địa đã giành nhiều thắng lợi quan trọng.
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
Bài 30 -
Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập
+ Thành lập“quân đội lục địa”
+ Cử G.Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy
Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập
Tuyên bố 13 thuộc địa thoát ly khỏi chính quốc, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ.
Thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai
Trận I-oóc-tao
Trận Xa–ra-tô-ga
Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Nghĩa quân giành thắng lợi, quân Anh đầu hàng.
Nghĩa quân giành thắng lợi, tạo nên bước ngoặt của chiến tranh
Quân 13 thuộc địa đã giành nhiều thắng lợi quan trọng.
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mỹ theo hiến pháp 1787
TÒA ÁN TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
2. Diễn biến cuộc chiến tranh và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ và nguyên nhân cuộc chiến tranh
3. Kết quả,ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập
1787 Hiến pháp Mỹ
được ban hành
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
3. Kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến tranh
* Tính chất
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
Mục tiêu, nhiệm vụ
Động lực cách mạng
Giai cấp lãnh đạo
Hình thức
Kết quả, Ý nghĩa
Lật đổ ách TD, giành độc lập DT
=> L.L.S.X mới p.triển
Quần chúng
nhân dân
Tư sản,
Chủ nô
Chiến tranh
giành độc lập
Giành độc lập, xác lập chế độ
Cộng hòa liên bang
3. Kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến tranh
- Giải phóng nhân dân Mỹ khỏi ách nô dịch T.D
- Mở đường cho CNTB phát triển ở Mỹ
- Là tiếng chuông cảnh tỉnh, cổ vũ cách mạng
các nước Châu Mỹ, Châu Âu, nhất là đối với
nước Pháp đang đêm trước của cuộc CMTS
2. Diễn biến cuộc chiến tranh (1775-1783) và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ và nguyên nhân cuộc chiến tranh
* Tính chất
* Ý nghĩa
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA
CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
2. Diễn biến cuộc chiến tranh (1775 – 1783) và sự thành lập Hợp chúng quốc Mỹ
Bài 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
G.Oasinhtơn (1732 – 1799)
- G. Oa-sinh-tơn (1732 – 1799), sinh ra trong một gia đình chủ nô giàu có ở bang Viếc-gi-ni-a.
Ông đã từng là chỉ huy quân đội ở bang
Viếc–gi-ni-a, tích cực đấu tranh chống chính sách của Anh.
- Ông đã đóng góp rất nhiều bằng 3 công lao: ông đã chỉ huy quân đội lục địa để chống lại người Anh, ông cũng là chủ tịch của ủy Ban soạn thảo ra Bản Hiến Pháp, ông đã được bầu làm vị Tổng Thống đầu tiên của xứ Hoa Kỳ.
G. Oa-sinh-tơn
(1732 – 1799)
Thomas Jefferson
( 1743 – 1826 )
Jefferson sinh ra và lớn lên ở bang
Virginia. Ông là người ham học hỏi,
giản dị, tính tình ôn hòa, 6.1776 Ông được chỉ định soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Sau đó là thành viên viện dân biểu, rồi Thống đốc bang Virginia.
Bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ 4/7/1776
Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền được sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc. Rằng để đảm bảo cho những quyền lợi này, các chính phủ được lập ra trong nhân dân và có được quyền lực chính đáng trên cơ sở sự đồng ý của nhân dân, rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền nào đó phá vỡ những mục tiêu này, thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới, đặt trên nền tảng những nguyên tắc cũng như tổ chức thực thi quyền hành theo một thể chế sao cho có hiệu quả tốt nhất đối với an toàn và hạnh phúc của họ.
Tích cực: Lần đầu tiên các quyền con người và quyền công dân được chính thức công bố trước toàn thể nhân loại, lên án mạnh mẽ chế độ cai trị của nhà vua Anh, khẳng định quyền độc lập của các thuộc địa.
Hạn chế: không có điều khoản thủ tiêu chế độ nô lệ cùng việc bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
…
“ Hỡi đồng bào cả nước: tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đựoc, trông rộng ra, câu ấy có ý nghĩa : Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung suớng và quyền tự do”…
(Trích trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa2-9-1945)
Chủ Tịch Hồ Chí Minh dẫn lời của Tuyên ngôn độc lập Nước Mĩ năm 1776 trong Tuyên ngôn độc lập của nước
Việt Nam dân chủ Cộng Hòa. Điều này có ý nghĩa như thế nảo?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)