Bài 30. Cao su
Chia sẻ bởi Ngô Bảo Côi |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Cao su thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Giáo án môn: Khoa học
Bài: Cao su
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy nêu tính chất của thủy tinh?
-Thủy tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn. Ngoài thủy tinh thường còn có loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong; chịu được nóng lạnh; bền; khó vỡ.)
2. Em hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết ?
-Thủy tinh dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm.
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
Khoa học: Cao su
Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su.
Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
Lấy nhựa cao su
1/ Nguồn gốc của cao su:
2- Mét sè ®å dïng b»ng cao su.
ủng
Tẩy
Đệm
Lốp xe
Săm xe
Bóng
Găng tay
Bóng chuyền, dây chun, dép, dây cu roa, ...
Khoa học: Cao su
Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su, ta thấy cao su có tính chất dẻo, bền, cũng bị mòn.
3.Tính chất của cao su
* Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
-Nhận xét hiện tượng: Ta thấy quả bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng đập xuống nền nhà bị lõm lại một chút rồi lại trở lại về hình dáng ban đầu.
-Kết luận: Thí nghiệm 1 chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
* Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi dây chun rồi thả tay ra.
- Nhận xét hiện tượng: Dùng tay kéo căng sợi dây cao su ta thấy sợi dây dãn ra nhưng khi ta buông dây ra thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu.
-Kết luận: Thí nghiệm2 chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
Khoa học: Cao su
Khoa học: cao su
-Thí nghiệm 1 và 2 chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
* Thí nghiệm 3: Thả một đoạn dây chun vào cốc có nước.
-Nhận xét hiện tượng: Ta không thấy có hiện tượng gì xẩy ra.
-Kết luận: Thí nghiệm 3 chứng tỏ cao su không tan trong nước.
* Thí nghiệm 4: Đốt một đầu sợi dây cao su, sờ tay vào đầu còn lại của sợi dây.
-Nhận xét: Tay không bị nóng.
-Kết luận: Khi đốt một đầu sợi dây cao su, đầu kia không bị nóng chứng tỏ cao su cách nhiệt.
3/ Tính chất của cao su
* Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi
gặp nóng, lạnh; cách điện; cách nhiệt; không tan trong nước; tan trong một số chất lỏng khác, cao su dẻo, bền, cũng bị mòn.
Khoa học: Cao su
Tính chất của cao su
Khoa học: Cao su
4. Công dụng của cao su.
Cao su thường được sử dụng để làm gì?
-Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
-Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần lưu ý không để ngoài nắng, không để hóa chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
Khoa học: Cao su
Nội dung cần ghi nhớ
-Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su.Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
-Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
-Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình.
Bài: Cao su
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy nêu tính chất của thủy tinh?
-Thủy tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng, nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn. Ngoài thủy tinh thường còn có loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong; chịu được nóng lạnh; bền; khó vỡ.)
2. Em hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết ?
-Thủy tinh dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm.
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
Khoa học: Cao su
Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su.
Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
Lấy nhựa cao su
1/ Nguồn gốc của cao su:
2- Mét sè ®å dïng b»ng cao su.
ủng
Tẩy
Đệm
Lốp xe
Săm xe
Bóng
Găng tay
Bóng chuyền, dây chun, dép, dây cu roa, ...
Khoa học: Cao su
Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su, ta thấy cao su có tính chất dẻo, bền, cũng bị mòn.
3.Tính chất của cao su
* Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
-Nhận xét hiện tượng: Ta thấy quả bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng đập xuống nền nhà bị lõm lại một chút rồi lại trở lại về hình dáng ban đầu.
-Kết luận: Thí nghiệm 1 chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
* Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi dây chun rồi thả tay ra.
- Nhận xét hiện tượng: Dùng tay kéo căng sợi dây cao su ta thấy sợi dây dãn ra nhưng khi ta buông dây ra thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu.
-Kết luận: Thí nghiệm2 chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
Khoa học: Cao su
Khoa học: cao su
-Thí nghiệm 1 và 2 chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
* Thí nghiệm 3: Thả một đoạn dây chun vào cốc có nước.
-Nhận xét hiện tượng: Ta không thấy có hiện tượng gì xẩy ra.
-Kết luận: Thí nghiệm 3 chứng tỏ cao su không tan trong nước.
* Thí nghiệm 4: Đốt một đầu sợi dây cao su, sờ tay vào đầu còn lại của sợi dây.
-Nhận xét: Tay không bị nóng.
-Kết luận: Khi đốt một đầu sợi dây cao su, đầu kia không bị nóng chứng tỏ cao su cách nhiệt.
3/ Tính chất của cao su
* Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi
gặp nóng, lạnh; cách điện; cách nhiệt; không tan trong nước; tan trong một số chất lỏng khác, cao su dẻo, bền, cũng bị mòn.
Khoa học: Cao su
Tính chất của cao su
Khoa học: Cao su
4. Công dụng của cao su.
Cao su thường được sử dụng để làm gì?
-Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
-Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần lưu ý không để ngoài nắng, không để hóa chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
Khoa học: Cao su
Nội dung cần ghi nhớ
-Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su.Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
-Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
-Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Bảo Côi
Dung lượng: 772,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)