Bài 30. Cao su

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh | Ngày 11/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Cao su thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ TIẾT KHOA HỌC
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Thanh
PHÒNG GD&ĐT THỚI BÌNH
Trường TH Tân Quý
CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Năm học: 2012-2013
* Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu tính chất của thủy tinh?
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Khoa học
+ Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thủy tinh và cách bảo quản chúng ?
Tr? l?i: Th?y tinh trong su?t, khụng g?, c?ng, nhung d? v?, khụng chỏy, khụng hỳt ?m v� khụng b? a-xớt an mũn
Tr? l?i : Nh?ng d? dựng b?ng th?y tinh: ly,c?c,kớnh m?t, bỡnh bụng ,búng dốn, c?a, chai, l?,.Trong khi s? d?ng ho?c lau, r?a chỳng thỡ c?n ph?i nh? nh�ng,trỏnh va ch?m m?nh.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Khoa học
Bài: Cao su
* Hoạt động 1: Nguồn gốc của cao su
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Có mấy loại cao su ? Đó là những loại cao su nào ?
Thảo luận nhóm 4
( 2 phút)
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Khoa học
Bài: Cao su
* Hoạt động 1: Nguồn gốc của cao su
Cây cao su
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn:Khoa học
Bài: Cao su
* Hoạt động 1: Nguồn gốc của cao su
Than đá
Khai thác dầu mỏ
* Có 2 loại cao su:
- Cao su tự nhiên (được chế biến từ nhựa cây cao su)
Cao su nhân tạo (thường được chế biến từ than đá và dầu mỏ)
* Hoạt động 2: Tính chất của cao su
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Khoa học
Bài: Cao su
* Hoạt động 1: Nguồn gốc của cao su
* Thực hành các thí nghiệm:
Học sinh quan sát và nhận xét
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Khoa học
Bài: Cao su
* Hoạt động 1: Nguồn gốc của cao su
* Hoạt động 2: Tính chất của cao su
Bóng nảy lên
Cao su có tính đàn hồi
Sợi dây giãn ra nhưng khi buông thì sợi dây trở về ban đầu
Không thấy hiện tượng gì
Cao su không tan trong nước
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Khoa học
Bài: Cao su
* Hoạt động 1: Nguồn gốc của cao su
* Hoạt động 2: Tính chất của cao su
- S? tay v�o thỡa ta th?y núng
- S? tay v�o s?i dõy cao su ta khụng th?y núng.
Cao su cỏch nhi?t
Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Khoa học
Bài: Cao su
* Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản cao su
* Hoạt động 1: Nguồn gốc của cao su
* Hoạt động 2: Tính chất của cao su
+ Người ta sử dụng cao su để làm gì và cách bảo quản nó như thế nào ?
Thảo luận nhóm đôi (thời gian 2 phút)
Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Khoa học
Bài: Cao su
* Hoạt động 1: Nguồn gốc của cao su
* Hoạt động 2: Tính chất của cao su
* Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản của cao su
* Hoạt động 1: Nguồn gốc của cao su
* Hoạt động 2: Tính chất của cao su
* Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản của cao su
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Khoa học
Bài: Cao su
Không nên để các đồ dùng cao su ở nơi có
nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có
nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn ,cứng ,…).
Không để các hoá chất dính vào cao su.
* Có 2 loại cao su: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo chế biến * Cao su có tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng,lạnh;cách điện ,cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
* Cây cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
* Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc ở nơi nhiệt độ quá thấp
Không để các hóa chất dính vào cao su.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ ,
HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: 784,57KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)