Bài 30. Cao su
Chia sẻ bởi Trần Văn Biển |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Cao su thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Khoa học: Bài 30:
KIỂM TRA BÀI CŨ: Thủy tinh
Thủy tinh có tính chất gì? Kể tên
một số đồ dùng được làm bằng
thủy tinh?
- Loại thủy tinh có chất lượng cao dùng để làm gì? Nêu cách bảo quản những đồ làm bằng thủy tinh?
KHOA HỌC
CAO SU
1. Tìm hiểu một số đồ dùng làm bằng cao su:
HS quan sát tranh kết hợp với liên hệ thực tế tìm và nêu tên một số đồ dùng bằng cao su mà em biết.
Bao tay
Yếm em bé
Vỏ dây điện
Đôi ủng
Vỏ bánh xe
Gươm tẩy, nệm, quả bóng, dép,…
KHOA HỌC
CAO SU
2. Tính chất của cao su:
HS làm các thí nghiệm sau theo nhóm 4:
a. Neùm quaû boùng cao su xuoáng neàn nhaø.
b. Keùo caêng sôïi cao su roài thaû ra.
c. Thaû ñoaïn daây cao su vaøo baùt nöôùc noùng roài boû vaøo baùt nöôùc laïnh.
d. Thaû chieác thìa nhoâm vaø 1 ñaàu daây cao su vaøo baùt nöôùc noùng.
Thí nghiệm 1
Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường.
Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra .
Thí nghiệm 2
- Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra.
Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra .
Cao su có tính đàn hồi tốt
Thí nghiệm 3
- Thả một miếng cao su vào trong nước lạnh, sau đó lấy ra và thả vào cốc nước nóng.
- Quan sát và nhận xét hình dạng miếng cao su.
Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh
Tan trong một số chất lỏng khác
-Không tan trong nước
Cho một chiếc thìa nhôm và một đầu dây cao su vào cốc nước nóng.
- Sờ tay vào đuôi thìa và đầu dây cao su còn lại.
So sánh nhiệt độ giữa đuôi thìa và đầu dây cao su.
Cao su cách nhiệt, cách điện
Thí nghiệm 4
Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh,cách điện cách nhiệt ,không tan trong nước,tan trong một số chất lỏng khác.
- Cao su được làm từ vật liệu nào?
Cao su được chế biến từ than đá, dầu mỏ gọi là cao su nhân tạo
Kết luận: Có 2 loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo .
Cao su được chế biến từ nhựa cây cao su gọi là cao su tự nhiên
3. Cụng d?ng c?a cao su:
HS th?o lu?n nhúm dụi tr? l?i cõu h?i:
Cao su thu?ng du?c s? d?ng d? lm gỡ?
Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010
KHOA HỌC
CAO SU
Cao su được sử dụng làm săm, lốp xe; làm các chi tiết
của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010
KHOA HỌC
CAO SU
4. Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su:
Hs liên hệ thực tế trả lời cá nhân cách bảo
quản đồ cao su mà em biết?
Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su
Không để ở nơi có nhiệt độ quá cao.
Không để ở nơi có nhiệt độ quá thấp.
Không để các hoá chất dính vào.
11
12
13
14
5
2
1
8
9
6
4
3
7
10
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Trò chơi: Rung chuông vàng
(m?i dy ch?n 3 b?n tham gia )
Trong thời gian 30 giây,đội nào ghi được nhiều đồ dùng bằng cao su nhất, đội đó thắng cuộc.
Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh;cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
-Cao được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình.
Chuẩn bị bài : Chất dẻo
KIỂM TRA BÀI CŨ: Thủy tinh
Thủy tinh có tính chất gì? Kể tên
một số đồ dùng được làm bằng
thủy tinh?
- Loại thủy tinh có chất lượng cao dùng để làm gì? Nêu cách bảo quản những đồ làm bằng thủy tinh?
KHOA HỌC
CAO SU
1. Tìm hiểu một số đồ dùng làm bằng cao su:
HS quan sát tranh kết hợp với liên hệ thực tế tìm và nêu tên một số đồ dùng bằng cao su mà em biết.
Bao tay
Yếm em bé
Vỏ dây điện
Đôi ủng
Vỏ bánh xe
Gươm tẩy, nệm, quả bóng, dép,…
KHOA HỌC
CAO SU
2. Tính chất của cao su:
HS làm các thí nghiệm sau theo nhóm 4:
a. Neùm quaû boùng cao su xuoáng neàn nhaø.
b. Keùo caêng sôïi cao su roài thaû ra.
c. Thaû ñoaïn daây cao su vaøo baùt nöôùc noùng roài boû vaøo baùt nöôùc laïnh.
d. Thaû chieác thìa nhoâm vaø 1 ñaàu daây cao su vaøo baùt nöôùc noùng.
Thí nghiệm 1
Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường.
Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra .
Thí nghiệm 2
- Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra.
Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra .
Cao su có tính đàn hồi tốt
Thí nghiệm 3
- Thả một miếng cao su vào trong nước lạnh, sau đó lấy ra và thả vào cốc nước nóng.
- Quan sát và nhận xét hình dạng miếng cao su.
Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh
Tan trong một số chất lỏng khác
-Không tan trong nước
Cho một chiếc thìa nhôm và một đầu dây cao su vào cốc nước nóng.
- Sờ tay vào đuôi thìa và đầu dây cao su còn lại.
So sánh nhiệt độ giữa đuôi thìa và đầu dây cao su.
Cao su cách nhiệt, cách điện
Thí nghiệm 4
Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh,cách điện cách nhiệt ,không tan trong nước,tan trong một số chất lỏng khác.
- Cao su được làm từ vật liệu nào?
Cao su được chế biến từ than đá, dầu mỏ gọi là cao su nhân tạo
Kết luận: Có 2 loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo .
Cao su được chế biến từ nhựa cây cao su gọi là cao su tự nhiên
3. Cụng d?ng c?a cao su:
HS th?o lu?n nhúm dụi tr? l?i cõu h?i:
Cao su thu?ng du?c s? d?ng d? lm gỡ?
Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010
KHOA HỌC
CAO SU
Cao su được sử dụng làm săm, lốp xe; làm các chi tiết
của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010
KHOA HỌC
CAO SU
4. Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su:
Hs liên hệ thực tế trả lời cá nhân cách bảo
quản đồ cao su mà em biết?
Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su
Không để ở nơi có nhiệt độ quá cao.
Không để ở nơi có nhiệt độ quá thấp.
Không để các hoá chất dính vào.
11
12
13
14
5
2
1
8
9
6
4
3
7
10
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Trò chơi: Rung chuông vàng
(m?i dy ch?n 3 b?n tham gia )
Trong thời gian 30 giây,đội nào ghi được nhiều đồ dùng bằng cao su nhất, đội đó thắng cuộc.
Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh;cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
-Cao được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình.
Chuẩn bị bài : Chất dẻo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Biển
Dung lượng: 1,41MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)