Bài 30. Cao su

Chia sẻ bởi Trương Thị Vĩnh Hảo | Ngày 11/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Cao su thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ minh họa giảng dạy môn Khoa học, lớp 5
theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”


CHÀO MỪNG THẦY CÔ
MễN KHOA H?C L?P 5
GV: TR?N DèNH GI�O
TrU?NG TI?U H?C
V?N HUNG 1
Về dự chuyên đề cấp trường
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
1. Nguồn gốc của cao su
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
1. Nguồn gốc của cao su
- Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su
Cao su nhân tạo
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
1. Nguồn gốc của cao su
Cao su:
2. Tính ch?t c?a cao su :
Theo em cao su có những tính chất gì ?
Câu hỏi:
Em hãy dự đoán bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất cao su ghi vào vở thí nghiệm.
Theo em cao su có những tính chất gì ?
Câu hỏi:
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
Thảo luận nhóm 4
Phiếu học tập số 1
- Cao su có tính chất gì ?
………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
Thứ bảy, ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
. Ý kiến thắc mắc ?
. Nêu ý kiến nhận xét ?
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
+ Tính đàn hồi của cao su như thế nào ?
+ Khi gặp nóng ,lạnh hình dạng của cao su thay đổi như thế nào ?
+ Cao su có thể cách nhiệt ,cách điện được không ?
+ Cao su tan , không tan trong những chất nào ?
Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra.
-Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra .
-Thả một miếng cao su vào trong cốc nước lạnh, và thả vào cốc nước nóng ,lấy thìa khoắng lên sau đó lấy ra.
- Quan sát và nhận xét hình dạng miếng cao su.
- Cho một chiếc thìa nhôm và một đầu dây cao su vào cốc nước nóng. Sờ tay vào đuôi thìa và đầu dây cao su còn lại.
- So sánh nhiệt độ giữa đuôi thìa và đầu dây cao su.

Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 4
- Chèn vào mạch điện có bóng đèn đang sáng bằng một miếng cao su
- Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra .
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
Thực hành thí nghiệm
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra.
-Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra .
Thí nghiệm 1
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
Thí nghiệm 2
-Thả một miếng cao su vào trong cốc nước lạnh, và thả vào cốc nước nóng ,lấy thìa khoắng lên sau đó lấy ra.
- Quan sát và nhận xét hình dạng miếng cao su.
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
- Cho một chiếc thìa nhôm và một đầu dây cao su vào cốc nước nóng.
- Sờ tay vào đuôi thìa và đầu dây cao su còn lại.
- So sánh nhiệt độ giữa đuôi thìa và đầu dây cao su.
Thí nghiệm 3
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
Thí nghiệm 4
Chèn vào mạch điện có bóng đèn đang sáng bằng một miếng cao su
-Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra .
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
Phiếu học tập số 2
-Cao su có tính chất gì ?
………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2016
Khoa học
Cao su
2. Tính chất của cao su
Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách nhiệt, cách điện, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình.
3. CÔNG DỤNG CỦA CAO SU
Cỏch b?o qu?n d? dựng b?ng cao su
Không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
Không để ở ngoài mưa hoặc nắng.
Không để các hoá chất xăng dầu dính vào
2 phút
Đồ dùng được làm bằng cao su nhân tạo
Rừng cây cao su
Thu hoạch và vận chuyển mủ (nhựa) cây cao su.
Chế biến cao su tự nhiên từ mủ (nhựa) cây cao su.
Cao su được trồng nhiều ở các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên như: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng và các tỉnh miền Đông Nam Bộ như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước...
Vùng nào ở nước ta trồng nhiều cây cao su?

- Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
- Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình.
Bài học
Không vứt các đồ chơi làm bằng
cao su đã hỏng hoặc bã kẹo cao su
ra sân trường!
Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau: Chất dẻo
KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Vĩnh Hảo
Dung lượng: 6,06MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)