Bài 30. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thi |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM!
CHÚNG TA NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRONG TỔ KHXH TỚI DỰ GIỜ NGỮ VĂN HÔM NAY!
NGƯỜI THỰC HIỆN: Hà Đức Thụ
Kiểm tra bài cũ:
Cầu Long Biên được giới thiệu như thế nào?Vì sao cầu Long Biên lại được coi là chứng nhân lịch sử?
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
*Cầu là chứng nhân lịch sử Vì:
-Cầu chứng kiến hàng ngàn người chết trong khi thi công
cầu.( đau thương)
-Cầu chứng kiến các đoàn quân thủ đô chia tay Hà Nội lên
Việt Bắc và đón đoàn quân chiến thắng điện biên trở về.
- Cầu chứng kiến và trực tiếp chịu sự ném bom phá hoại ác
liệt của đế quốc Mỹ
Hãy cho biết loài người trên thế giới có những màu da nào?
Kể tên các châu lục có người cùng màu da sống nhiều nhất?
- Người da trắng sống chủ yếu ở châu âu
- Người da vàng sống chủ yếu ở châu á
- Người da đen Sống chủ yếu ở châu phi
- Người da đỏ sống chủ yếu ở châu Mĩ
Dù là màu da gì thì loài người đều phải sống chung với thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên. Nhưng cách đối xử có giống nhau hay không? Ta tìm hiểu bài hôm nay để biết được phần nào điều đó.
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
I- Tiếp xúc văn bản
1. Đọc- Hiểu chú thích.
* Đọc
2. Thể loại văn bản:
Chủ đề nói về thiên nhiên –môi trường là văn bản nhật dụng.
Chủ đề của văn bản phản ánh về vấn đề gì là chủ yếu?
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
Dựa vào nội dung đã đọc
em có thể chia văn bản này làm mấy phần?
Nội dung chủ yếu từng phần?
-Đoạn 1: Từ đầu Chúng tôi: Mối quan hệ đất đai, môi trường đối với người da đỏ.
-Đoạn 2: Tiếp Sự ràng buộc: Cách đối xử đới với thiên nhiên, môi trường giữa người da đỏ và ngưòi da trắng.
-Đoạn 3 : Phần còn lại: Lời kiến nghị của người da đỏ đối với đất đai và môi trường.
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
a/ Thiên nhiên đối với người da đỏ:
?Trong kí ức của người da đỏ điều gì là thiêng liêng cao quý ? Điều đó phản ánh lên được điều gì của người da đỏ ?
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
Tác giả đã sử dụng phép nghệ thuật gì ? Tác dụng của phép nghệ thuật đó trong đoạn văn ?
?Em hãy chỉ ra sự lặp lại từ ngữ trong những câu mở đầu ? Tác dụng của phép lặp đó ?
… -Sử dụng phép nhân hóa, so sánh.
Sông suối là máu là anh em... Thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông Sự vật hiện lên gần gũi đối với con người, bộc lộ rõ cảm xúc sâu sắc đối với thiên nhiên, môi trường.
-Mỗi Lặp nhằm nhấn mạnh ý nghĩa đất đai gắn bó với con người một cách sâu sắc
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
* Luyện tập:
Tìm hiểu một số thông tin về người da đỏ.
- Hiểu về cụm từ : “Người da đỏ”
- Cuộc chiến da đỏ ở Mỹ
- Trang phục của người da đỏ
- Đi săn bò
- Người da đỏ trong ngày lễ hội
Người da đỏ
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hình chụp dân da đỏ năm 1916
Người da đỏ là từ tiếng Việt dùng để chỉ các giống dân bộ lạc bản địa sinh sống tại châu Mỹ trước khi người châu Âu sang chiếm cứ.
Từ da đỏ được dịch từ redskin trong tiếng Anh - một từ không nên dùng vì có tính kỳ thị, mạ lị và khinh thường các giống người dân bản địa. Những từ tiếng Anh khác để chỉ dân da đỏ là Native Americans, American Indians, Indians, hay Indigenous, Aboriginal hay Original Americans. Tuy nhiên, trong tiếng Việt từ "người da đỏ" không có ý kì thị và là tên gọi thông dụng.
Chiến tranh Da đỏ
Hình họa năm 1899, kỵ binh Hoa Kỳ rượt bắn chiến binh da đỏ, họa sĩ vô danh
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chiến tranh Da đỏ (tiếng Anh: Indian Wars) là một loạt những cuộc tranh chấp vũ trang giữa quân đội thuộc địa hay liên bang Hoa Kỳ và các bộ lạc dân bản địa Bắc Mỹ trong nhiều thời kỳ từ thế kỉ 17 đến cuối thế kỉ 19.
Tiếng Việt thường gọi các dân tộc bộ lạc bản địa bắc Mỹ là dân Da đỏ theo từ tiếng Anh red skin (từ lóng mang tính miệt thị, chỉ những người bản địa thường bôi phẩm đỏ vào mặt và mình khi ra chiến đấu).
Trong sách tựa đề Tàn sát ở Mỹ, David Stannard cho rằng cuộc càn quét sát hại người bản địa tại Mỹ châu qua nhiều chiến dịch của người châu Âu và các thế hệ sau (người da trắng Hoa Kỳ) là một hành động diệt chủng khổng lồ nhất trong lịch sử nhân loại. [1]. Có người thì cho là kế hoạch diệt chủng là có thực[2], có người không tin.[3].
Trong những ngày đầu mới đến đất lạ, người Anh di cư sang Mỹ thường sống hòa bình với các bộ lạc bản địa chung quanh. Nhưng bắt đầu từ 1637 (chiến tranh Pequot), chính quyền thuộc địa ngầm tham gia các cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa các bộ lạc, lợi dụng tình hình để chiếm đất, củng cố sức mạnh của mình là đồng thời làm mất đoàn kết và suy giảm lực lượng của các bộ lạc này.
Những cuộc chiến nổ ra từ thế kỉ 17 khi Bắc Mỹ còn là thuộc địa của Anh thời vua William III, cho đến các trận đánh sau cùng với quân đội Hoa Kỳ năm 1890 (cuộc tàn sát tại Wounded Knee) với hậu quả là thổ dân bị mất đất về tay người da trắng, bị bắt buộc hội nhập văn hóa và di tản về sinh sống các vùng tập trung.
Theo báo cáo của Gregory Michno dựa theo hồ sơ lưu trữ quân đội thì chỉ trong 40 năm từ 1850 đến 1890 khoảng 21.586 người (lính lẫn thường dân) bị giết, bị thương hay bị bắt. [4]
[4] Theo Russell Thornton thì khoảng 45.000 người da đỏ và 19.000 người da trắng bị giết - trong đó có đàn bà và trẻ em của cả hai bên. [5]
Theo William M. Osborn, trong sách tựa The Wild Frontier: Atrocities during the American-Indian War from Jamestown Colony to Wounded Knee, thì từ năm 1511 đến 1890 có 9.156 người bị dân da đỏ tàn sát và 7.193 do dân da trắng giết - không kể cố sát riêng tư, tra tấn, bị thương hay bị bắt. [6]
Điều không thể chối cãi là cả hai phe đều dùng những thủ đoạn thô bạo dã man. Dân da đỏ dùng chiến thuật khủng bố hung bạo, trong khi quân da trắng thì tàn phá không nương tay.
Vì người da đỏ sống trong những bộ lạc riêng lẻ chiến tranh xảy ra và kết thúc thường trong lĩnh vực địa phương, nhưng cũng có một số trận đánh gồm nhiều bộ lạc hợp sức cùng chống lại quân đội da trắng xâm lăng.
Trang phục của người da đỏ
Trang phục lễ hội của người đàn ông da đỏ
ĐI SĂN BÒ
Người da đỏ trong lễ hội
* Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài; soạn tiếp phần còn lại
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC!
XIN CẢM ƠN!
HẸN GẶP LẠI!
CHÚNG TA NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRONG TỔ KHXH TỚI DỰ GIỜ NGỮ VĂN HÔM NAY!
NGƯỜI THỰC HIỆN: Hà Đức Thụ
Kiểm tra bài cũ:
Cầu Long Biên được giới thiệu như thế nào?Vì sao cầu Long Biên lại được coi là chứng nhân lịch sử?
1899 - 1902
Daydé & Pillé
Paris
*Cầu là chứng nhân lịch sử Vì:
-Cầu chứng kiến hàng ngàn người chết trong khi thi công
cầu.( đau thương)
-Cầu chứng kiến các đoàn quân thủ đô chia tay Hà Nội lên
Việt Bắc và đón đoàn quân chiến thắng điện biên trở về.
- Cầu chứng kiến và trực tiếp chịu sự ném bom phá hoại ác
liệt của đế quốc Mỹ
Hãy cho biết loài người trên thế giới có những màu da nào?
Kể tên các châu lục có người cùng màu da sống nhiều nhất?
- Người da trắng sống chủ yếu ở châu âu
- Người da vàng sống chủ yếu ở châu á
- Người da đen Sống chủ yếu ở châu phi
- Người da đỏ sống chủ yếu ở châu Mĩ
Dù là màu da gì thì loài người đều phải sống chung với thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên. Nhưng cách đối xử có giống nhau hay không? Ta tìm hiểu bài hôm nay để biết được phần nào điều đó.
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
I- Tiếp xúc văn bản
1. Đọc- Hiểu chú thích.
* Đọc
2. Thể loại văn bản:
Chủ đề nói về thiên nhiên –môi trường là văn bản nhật dụng.
Chủ đề của văn bản phản ánh về vấn đề gì là chủ yếu?
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
Dựa vào nội dung đã đọc
em có thể chia văn bản này làm mấy phần?
Nội dung chủ yếu từng phần?
-Đoạn 1: Từ đầu Chúng tôi: Mối quan hệ đất đai, môi trường đối với người da đỏ.
-Đoạn 2: Tiếp Sự ràng buộc: Cách đối xử đới với thiên nhiên, môi trường giữa người da đỏ và ngưòi da trắng.
-Đoạn 3 : Phần còn lại: Lời kiến nghị của người da đỏ đối với đất đai và môi trường.
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
a/ Thiên nhiên đối với người da đỏ:
?Trong kí ức của người da đỏ điều gì là thiêng liêng cao quý ? Điều đó phản ánh lên được điều gì của người da đỏ ?
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
Tác giả đã sử dụng phép nghệ thuật gì ? Tác dụng của phép nghệ thuật đó trong đoạn văn ?
?Em hãy chỉ ra sự lặp lại từ ngữ trong những câu mở đầu ? Tác dụng của phép lặp đó ?
… -Sử dụng phép nhân hóa, so sánh.
Sông suối là máu là anh em... Thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông Sự vật hiện lên gần gũi đối với con người, bộc lộ rõ cảm xúc sâu sắc đối với thiên nhiên, môi trường.
-Mỗi Lặp nhằm nhấn mạnh ý nghĩa đất đai gắn bó với con người một cách sâu sắc
TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
* Luyện tập:
Tìm hiểu một số thông tin về người da đỏ.
- Hiểu về cụm từ : “Người da đỏ”
- Cuộc chiến da đỏ ở Mỹ
- Trang phục của người da đỏ
- Đi săn bò
- Người da đỏ trong ngày lễ hội
Người da đỏ
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hình chụp dân da đỏ năm 1916
Người da đỏ là từ tiếng Việt dùng để chỉ các giống dân bộ lạc bản địa sinh sống tại châu Mỹ trước khi người châu Âu sang chiếm cứ.
Từ da đỏ được dịch từ redskin trong tiếng Anh - một từ không nên dùng vì có tính kỳ thị, mạ lị và khinh thường các giống người dân bản địa. Những từ tiếng Anh khác để chỉ dân da đỏ là Native Americans, American Indians, Indians, hay Indigenous, Aboriginal hay Original Americans. Tuy nhiên, trong tiếng Việt từ "người da đỏ" không có ý kì thị và là tên gọi thông dụng.
Chiến tranh Da đỏ
Hình họa năm 1899, kỵ binh Hoa Kỳ rượt bắn chiến binh da đỏ, họa sĩ vô danh
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chiến tranh Da đỏ (tiếng Anh: Indian Wars) là một loạt những cuộc tranh chấp vũ trang giữa quân đội thuộc địa hay liên bang Hoa Kỳ và các bộ lạc dân bản địa Bắc Mỹ trong nhiều thời kỳ từ thế kỉ 17 đến cuối thế kỉ 19.
Tiếng Việt thường gọi các dân tộc bộ lạc bản địa bắc Mỹ là dân Da đỏ theo từ tiếng Anh red skin (từ lóng mang tính miệt thị, chỉ những người bản địa thường bôi phẩm đỏ vào mặt và mình khi ra chiến đấu).
Trong sách tựa đề Tàn sát ở Mỹ, David Stannard cho rằng cuộc càn quét sát hại người bản địa tại Mỹ châu qua nhiều chiến dịch của người châu Âu và các thế hệ sau (người da trắng Hoa Kỳ) là một hành động diệt chủng khổng lồ nhất trong lịch sử nhân loại. [1]. Có người thì cho là kế hoạch diệt chủng là có thực[2], có người không tin.[3].
Trong những ngày đầu mới đến đất lạ, người Anh di cư sang Mỹ thường sống hòa bình với các bộ lạc bản địa chung quanh. Nhưng bắt đầu từ 1637 (chiến tranh Pequot), chính quyền thuộc địa ngầm tham gia các cuộc tranh chấp lãnh thổ giữa các bộ lạc, lợi dụng tình hình để chiếm đất, củng cố sức mạnh của mình là đồng thời làm mất đoàn kết và suy giảm lực lượng của các bộ lạc này.
Những cuộc chiến nổ ra từ thế kỉ 17 khi Bắc Mỹ còn là thuộc địa của Anh thời vua William III, cho đến các trận đánh sau cùng với quân đội Hoa Kỳ năm 1890 (cuộc tàn sát tại Wounded Knee) với hậu quả là thổ dân bị mất đất về tay người da trắng, bị bắt buộc hội nhập văn hóa và di tản về sinh sống các vùng tập trung.
Theo báo cáo của Gregory Michno dựa theo hồ sơ lưu trữ quân đội thì chỉ trong 40 năm từ 1850 đến 1890 khoảng 21.586 người (lính lẫn thường dân) bị giết, bị thương hay bị bắt. [4]
[4] Theo Russell Thornton thì khoảng 45.000 người da đỏ và 19.000 người da trắng bị giết - trong đó có đàn bà và trẻ em của cả hai bên. [5]
Theo William M. Osborn, trong sách tựa The Wild Frontier: Atrocities during the American-Indian War from Jamestown Colony to Wounded Knee, thì từ năm 1511 đến 1890 có 9.156 người bị dân da đỏ tàn sát và 7.193 do dân da trắng giết - không kể cố sát riêng tư, tra tấn, bị thương hay bị bắt. [6]
Điều không thể chối cãi là cả hai phe đều dùng những thủ đoạn thô bạo dã man. Dân da đỏ dùng chiến thuật khủng bố hung bạo, trong khi quân da trắng thì tàn phá không nương tay.
Vì người da đỏ sống trong những bộ lạc riêng lẻ chiến tranh xảy ra và kết thúc thường trong lĩnh vực địa phương, nhưng cũng có một số trận đánh gồm nhiều bộ lạc hợp sức cùng chống lại quân đội da trắng xâm lăng.
Trang phục của người da đỏ
Trang phục lễ hội của người đàn ông da đỏ
ĐI SĂN BÒ
Người da đỏ trong lễ hội
* Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài; soạn tiếp phần còn lại
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC!
XIN CẢM ƠN!
HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)