Bài 30. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Chia sẻ bởi Lê Anh Chới |
Ngày 21/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
Tiết 125+ 126:
( Theo tài liệu Quản lí môi trường phục vụ phát triển bền
vững [ Dự án VIETPRO- 2020, Hà Nội, 1995 ] )
Thực hiện: Lê Anh Chới, THCS Phan Chu Trinh, B.M.T
Thủ lình Xi-at-tơn
I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
Phreng-klin pi-ơ-xơ – Tổng thống
thứ 14 của nước Mỹ
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Hiểu nghĩa từ:
Thủ lĩnh Xi –át -tơn
Chú thích* sgk/ 138.
Các chú thích còn lại của sgk/ 138+139.
II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc văn bản:
Đọc rõ ràng, lưu loát
2/ Hiểu văn bản:
Đại ý:
Lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ
thiên nhiên của người da đỏ.
Bố cục: gồm ba đoạn:
-Từ đầu …cha ông chúng tôi: Lòng yêu
thiên nhiên của người da đỏ.
Tiếp … ràng buộc: Thái độ đối với đất
khác nhau của người da đỏ và người
da trắng.
Còn lại: Những yêu cầu của Thủ lỉnh
da đỏ đối với Tổng thống Mỹ.
Câu hỏi:
- Bài văn thể hiện tình
cảm gì của người da
đỏ?
- Bài văn có thể chia
làm mấy đoạn? Mỗi
đoạn nói gì?
III/ PHÂN TÍCH
1/ Đoạn văn từ “ Đối với … chúng tôi”
Các phép so sánh, nhân hóa được
dùng trong đoạn văn:
- Đất là mẹ của người da đỏ. Những
bông hoa ngát hương là chị, là em của
chúng tôi.Những mỏm đá… chung một
gia đình.
-Dòng nước óng ánh … là máu của của
tổ tiên chúng tôi. Tiếng thì thầm của
dòng nước chính là tiếng nói của cha
ông chúng tôi.
b. Tác dụng: Gợi sự gắn bó thân thuộc
giữa người da đỏ với thiên nhiên.
Thiên nhiên cũng có linh hồn, sản sinh
ra họ và nâng niu họ.
- Hãy chỉ ra những phép
so sánh và nhân hóa
đươc dùng.
Nêu tác dụng của phép
so sánh và nhân hóa đó,
đặc biệt là trong việc làm
nổi bật quan hệ giữa
người da đỏ với “Đất”,
với thiên nhiên.
2/ Đoạn văn từ “ Tôi biết …đến sự ràng buộc”.
Sự đối lập trong “cách sống” trong thái độ đối với “Đất”, đối với thiên nhiên
giữangười da đỏ và người da trắng trên những vấn đề gì?
Người da trắng:
Chỉ biết khai thác, coi đất như
kẻ thù, chiếm được là lấn tới.
Coi đất và bầu trời chiếm được
là cừu non, là kim cương, ngấu
nghiến, biến chúng thành sa
mạc.
- Giết hại muông thú.
Người da đỏ:
Đất là mẹ, hoa lá là anh em.
Yêu âm thanh dịu dàng, êm
ái của thiên nhiên. Yêu bầu
không khí thấm đượm hương
hoa của đồng nội.
Xem muông thú là anh em.
b/ Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và thái độ của tác giả.
Tác giả đã dùng những
biện pháp nghệ thuật
nào để nêu bật sự đối
lập khác biệt của người
da đỏ và người da trắng
đối với đất? Và thể hiện
thái độ, tình cảm của
mình?
Các biện pháp nghệ thuật được sử
dụng:
Đối lập( người anh em/ kẻ thù; đất là
mẹ/ vật mua đươc, tướcđoạt được;
yên tĩnh/ ồn ào ).
Điệp ngữ: Tôi biết ... ; Nếu chúng tôi …
Ngài phải …).
Thái độ: Yêu quí thiên nhiên, ca ngợi
lối sống của người da đỏ, phê phán lối
sống thực dụng của người da trắng.
3/ Đoạn kết của bức thư
Câu hỏi:
Hãy nêu những ý
chính của đoạn này.
- Nên hiểu như thế
nào về câu: Đất là
mẹ?
Đoạn kết khẳng định một cách mạnh mẽ,
dứt khoát hơn điều đã nói ở trên:
-“ Đất đai giàu có được là do nhiều mạng
sống” của chủng tộc da đỏ.
- Nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì
“ người da trắng” và cả con cháu họ“ phải
kính trọng đất đai”, phải đối xử như người
da đỏ.
- Câu: Đất là Mẹ khẳng định tình cảm cao
quí của người da đỏ dành cho đất. Đất là
nơi sinh ra loài người. Điều gì xảy ra với
Đất tức là xảy ra với những đứa con của
Đất. Giá trị của bức thư được nâng cấp,
mang tính vĩnh cửu là nhờ mệnh đề chứa
đựng ý nghĩa khoa học và đúng đắn, sâu
sắc này.
4/ Ý nghĩa của bức thư đối với tài nguyên và môi trường.
Câu hỏi:
Tại sao bức thư nói
về chuyện bán đất
cách đây hơn một
thế kỉ rưỡi vẫn được
xem là một trong
những văn bản hay
nhất nói về thiên
nhiên và môi trưởng?
Vì bức thư đã thể hiện một cách sâu sắc
tình yêu nước, yêu thiên nhiên của người
thủ lĩnh da đỏ có sức lay độnglòngngười.
Trong hoàn cảnh nhân loại bước sang thế
kỉ XXI là thời điểm tài nguyên đãbị cạn kiệt,
môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng càng
khiến cho bức thư này có giá trị về thiên
nhiên và môi trường.
IV/ TỔNG KẾT:
Ghi nhớ sgk/ 140
V/ LUYỆN TẬP:
Bài tập sgk/ 140.
[...] Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, hạt sương long lanh trong những rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của con trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Đọc lại văn bản này, thuộc ghi nhớ sgk/ 140, đoạn văn luyện tập.
- Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ ( tiếp theo )
Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng tiết học này.
Tiết 125+ 126:
( Theo tài liệu Quản lí môi trường phục vụ phát triển bền
vững [ Dự án VIETPRO- 2020, Hà Nội, 1995 ] )
Thực hiện: Lê Anh Chới, THCS Phan Chu Trinh, B.M.T
Thủ lình Xi-at-tơn
I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH
Phreng-klin pi-ơ-xơ – Tổng thống
thứ 14 của nước Mỹ
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Hiểu nghĩa từ:
Thủ lĩnh Xi –át -tơn
Chú thích* sgk/ 138.
Các chú thích còn lại của sgk/ 138+139.
II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc văn bản:
Đọc rõ ràng, lưu loát
2/ Hiểu văn bản:
Đại ý:
Lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ
thiên nhiên của người da đỏ.
Bố cục: gồm ba đoạn:
-Từ đầu …cha ông chúng tôi: Lòng yêu
thiên nhiên của người da đỏ.
Tiếp … ràng buộc: Thái độ đối với đất
khác nhau của người da đỏ và người
da trắng.
Còn lại: Những yêu cầu của Thủ lỉnh
da đỏ đối với Tổng thống Mỹ.
Câu hỏi:
- Bài văn thể hiện tình
cảm gì của người da
đỏ?
- Bài văn có thể chia
làm mấy đoạn? Mỗi
đoạn nói gì?
III/ PHÂN TÍCH
1/ Đoạn văn từ “ Đối với … chúng tôi”
Các phép so sánh, nhân hóa được
dùng trong đoạn văn:
- Đất là mẹ của người da đỏ. Những
bông hoa ngát hương là chị, là em của
chúng tôi.Những mỏm đá… chung một
gia đình.
-Dòng nước óng ánh … là máu của của
tổ tiên chúng tôi. Tiếng thì thầm của
dòng nước chính là tiếng nói của cha
ông chúng tôi.
b. Tác dụng: Gợi sự gắn bó thân thuộc
giữa người da đỏ với thiên nhiên.
Thiên nhiên cũng có linh hồn, sản sinh
ra họ và nâng niu họ.
- Hãy chỉ ra những phép
so sánh và nhân hóa
đươc dùng.
Nêu tác dụng của phép
so sánh và nhân hóa đó,
đặc biệt là trong việc làm
nổi bật quan hệ giữa
người da đỏ với “Đất”,
với thiên nhiên.
2/ Đoạn văn từ “ Tôi biết …đến sự ràng buộc”.
Sự đối lập trong “cách sống” trong thái độ đối với “Đất”, đối với thiên nhiên
giữangười da đỏ và người da trắng trên những vấn đề gì?
Người da trắng:
Chỉ biết khai thác, coi đất như
kẻ thù, chiếm được là lấn tới.
Coi đất và bầu trời chiếm được
là cừu non, là kim cương, ngấu
nghiến, biến chúng thành sa
mạc.
- Giết hại muông thú.
Người da đỏ:
Đất là mẹ, hoa lá là anh em.
Yêu âm thanh dịu dàng, êm
ái của thiên nhiên. Yêu bầu
không khí thấm đượm hương
hoa của đồng nội.
Xem muông thú là anh em.
b/ Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và thái độ của tác giả.
Tác giả đã dùng những
biện pháp nghệ thuật
nào để nêu bật sự đối
lập khác biệt của người
da đỏ và người da trắng
đối với đất? Và thể hiện
thái độ, tình cảm của
mình?
Các biện pháp nghệ thuật được sử
dụng:
Đối lập( người anh em/ kẻ thù; đất là
mẹ/ vật mua đươc, tướcđoạt được;
yên tĩnh/ ồn ào ).
Điệp ngữ: Tôi biết ... ; Nếu chúng tôi …
Ngài phải …).
Thái độ: Yêu quí thiên nhiên, ca ngợi
lối sống của người da đỏ, phê phán lối
sống thực dụng của người da trắng.
3/ Đoạn kết của bức thư
Câu hỏi:
Hãy nêu những ý
chính của đoạn này.
- Nên hiểu như thế
nào về câu: Đất là
mẹ?
Đoạn kết khẳng định một cách mạnh mẽ,
dứt khoát hơn điều đã nói ở trên:
-“ Đất đai giàu có được là do nhiều mạng
sống” của chủng tộc da đỏ.
- Nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì
“ người da trắng” và cả con cháu họ“ phải
kính trọng đất đai”, phải đối xử như người
da đỏ.
- Câu: Đất là Mẹ khẳng định tình cảm cao
quí của người da đỏ dành cho đất. Đất là
nơi sinh ra loài người. Điều gì xảy ra với
Đất tức là xảy ra với những đứa con của
Đất. Giá trị của bức thư được nâng cấp,
mang tính vĩnh cửu là nhờ mệnh đề chứa
đựng ý nghĩa khoa học và đúng đắn, sâu
sắc này.
4/ Ý nghĩa của bức thư đối với tài nguyên và môi trường.
Câu hỏi:
Tại sao bức thư nói
về chuyện bán đất
cách đây hơn một
thế kỉ rưỡi vẫn được
xem là một trong
những văn bản hay
nhất nói về thiên
nhiên và môi trưởng?
Vì bức thư đã thể hiện một cách sâu sắc
tình yêu nước, yêu thiên nhiên của người
thủ lĩnh da đỏ có sức lay độnglòngngười.
Trong hoàn cảnh nhân loại bước sang thế
kỉ XXI là thời điểm tài nguyên đãbị cạn kiệt,
môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng càng
khiến cho bức thư này có giá trị về thiên
nhiên và môi trường.
IV/ TỔNG KẾT:
Ghi nhớ sgk/ 140
V/ LUYỆN TẬP:
Bài tập sgk/ 140.
[...] Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, hạt sương long lanh trong những rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của con trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Đọc lại văn bản này, thuộc ghi nhớ sgk/ 140, đoạn văn luyện tập.
- Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ ( tiếp theo )
Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Chới
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)