Bài 30. Ankađien
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Minh |
Ngày 10/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ankađien thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
ANKAĐIEN
> Biết khái niệm về Ankađien
> Biết tính chất của butan-1,3-đien và isopren
Ankađien là hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C = C trong phân tử.
1. Định nghĩa:
Propađien (anlen)
Buta-1,3-đien (butađien)
2-metylbuta -1,3-đien (isopren)
Công thức phân tử chung:
Propađien
Isopren
2. Phân loại
- Dựa vào vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi.
- Chia làm 3 loại:
* Ankađien có hai l.kết đôi cạnh nhau.
Thí dụ: propađien (anlen)
* Ankađien có hai l.kết đôi cách nhau 1 l.kết đơn được gọi là ankađien liên hợp.
Thí dụ: buta-1,3-đien (đivinyl)
* Ankađien có hai l.kết đôi cách nhau từ hai l.kết đơn trở lên.
Thí dụ: penta-1,4-đien
3. Lý tính
> Trạng thái:
C3 C4 : Chất khí
C5 C16 : Chất lỏng
C17 : Chất rắn
> Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
4. Phản ứng cộng
Cộng hidro:
4. Phản ứng cộng
Cộng brom:
4. Phản ứng cộng
Cộng hidro halogenua:
5. Phản ứng trùng hợp
Khi có mặt kim loại natri hoặc chất xúc tác khác, buta-1,3-đien tham gia phản ứng trùng hợp theo kiểu 1,4:
6. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
6. Phản ứng oxi hóa
b) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dung dịch kali pemanganat tương tự anken.
7. Điều chế
1. Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen bằng cách đề hidro hóa:
2. Điều chế isopren bằng cách tách hidro của isopentan:
8. Ứng dụng
> Điều chế polibutađien hoặc poliisopren.
> Sản xuất cao su (Cao su buna, cao su isopren…)
> Làm lốp xe, nhựa trám thuyền…
Kiến thức bổ sung
§ Phương trình tổng quát
> Cộng hidro
> Cộng brom
> Đốt cháy
§ Phương trình trùng hợp của isopren
§ Phương trình điều chế polibutađien
> Biết khái niệm về Ankađien
> Biết tính chất của butan-1,3-đien và isopren
Ankađien là hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C = C trong phân tử.
1. Định nghĩa:
Propađien (anlen)
Buta-1,3-đien (butađien)
2-metylbuta -1,3-đien (isopren)
Công thức phân tử chung:
Propađien
Isopren
2. Phân loại
- Dựa vào vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi.
- Chia làm 3 loại:
* Ankađien có hai l.kết đôi cạnh nhau.
Thí dụ: propađien (anlen)
* Ankađien có hai l.kết đôi cách nhau 1 l.kết đơn được gọi là ankađien liên hợp.
Thí dụ: buta-1,3-đien (đivinyl)
* Ankađien có hai l.kết đôi cách nhau từ hai l.kết đơn trở lên.
Thí dụ: penta-1,4-đien
3. Lý tính
> Trạng thái:
C3 C4 : Chất khí
C5 C16 : Chất lỏng
C17 : Chất rắn
> Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
4. Phản ứng cộng
Cộng hidro:
4. Phản ứng cộng
Cộng brom:
4. Phản ứng cộng
Cộng hidro halogenua:
5. Phản ứng trùng hợp
Khi có mặt kim loại natri hoặc chất xúc tác khác, buta-1,3-đien tham gia phản ứng trùng hợp theo kiểu 1,4:
6. Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
6. Phản ứng oxi hóa
b) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dung dịch kali pemanganat tương tự anken.
7. Điều chế
1. Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen bằng cách đề hidro hóa:
2. Điều chế isopren bằng cách tách hidro của isopentan:
8. Ứng dụng
> Điều chế polibutađien hoặc poliisopren.
> Sản xuất cao su (Cao su buna, cao su isopren…)
> Làm lốp xe, nhựa trám thuyền…
Kiến thức bổ sung
§ Phương trình tổng quát
> Cộng hidro
> Cộng brom
> Đốt cháy
§ Phương trình trùng hợp của isopren
§ Phương trình điều chế polibutađien
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)