Bài 30. Ankađien
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Trọng Tuân |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ankađien thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
trường thpt văn chấn
phân hiệu nghĩa tâm
Trường
Học
Thân
Thiện
Học
Sinh
Tích
Cực
Giáo viên bộ môn : Nguyễn Hoàng Trọng Tuân
Tổ : Khoa Học Tự Nhiên
Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ?
Pentan ? Etan ? X ? Polietilen
Câu hỏi 2: Một anken A có tỉ khối so với không khí là 1,45 . CTPT của A là :
C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Viết ptpư của A với dd Br2, HCl (ghi sản phẩm chính)
Câu hỏi 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ?
Pentan ? Etan ? X ? Polietilen
Dỏp ỏn
Anken A có CTPT dạng CnH2n
Tacó:
MA=1,448x29 = 42 (g/mol)
Vậy CTPT A là C3H6
CH2=CH-CH3 + Br2
CH2Br-CHBr-CH3
CH2=CH-CH3 + HCl
CH3-CHCl-CH3
Câu hỏi 2: Một anken A có tỉ khối so với không khí là 1,448 . CTPT của A là :
C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Viết ptpư của A với dd Br2, HCl (ghi sản phẩm chính)
Bài giải
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
ANKAđIEN
1. Định nghĩa
Ankađien là gì?
- Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
Ví dụ
CH2=C=CH2
Propađien
(anlen)
CH2=CH-CH=CH2
Buta-1,3-đien
(Butađien)
CH2=CH-CH2-CH =CH2
Buta-1,4-đien
* Công thức chung của ankađien :
Tiết 44 Bi 30
Hãy nêu đặc điểm chung về cấu tạo ở các VD trên ?
* Danh pháp :
Các ankađien có đặc điểm chung gì về tên gọi ?
Tên ankađien = Tên mạch chính + a - SCVT liên kết đôi - đien
Hãy nhận xét về vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi trong 3 ví dụ ?
Ankađien được phân loại như thế nào ?
2. Phân loại
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa
Dựa vào cơ sở nào để phân loại Ankađien ?
Dựa vào vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi trong mạch
CH2=C=CH2
CH2=CH-CH=CH2
CH2=CH-CH2-CH =CH2
Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau
Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp
Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên còn gọi là ankađien không liên hợp
Các ankađien liên hợp như buta-1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2) và isopren ( CH2=C(CH3)-CH=CH2) có nhiều ứng dụng thực tế.
Ankađien có những tính chất hoá gì ?
Chúng có tính chất giống hay khác với Anken ?
Do có 2 liên kết đôi => nên có 2 liên kết ? kém bền, dễ bị bẻ gẫy
C C
C C
Phản ứng cộng
Phản ứng oxi hoá
Phản ứng trùng hợp
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Dự đoán TCHH của Ankđien và so sánh với Anken ?
* Đặc điểm cấu tạo của Buta-1,3-đien
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
a. Cộng hiđro.
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
CH3–CH2–CH2–CH3
Buta-1,3-đien
Butan
b. Cộng brom.
Pt tổng quát: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n + 2
Ở điều kiện nào ưu tiên cộng vào vị trí 1,2 hay 1,4 ?
CH2=CH-CH=CH2 + Br2
Sản phẩm chính( 80%)
4 3 2 1
4 3 2 1
Cộng 1,2:
Cộng 1, 4:
CH2=CH-CH=CH2 + Br2
Sản phẩm chính (80%)
4 3 2 1
4 3 2 1
tỉ lệ 1:1
tỉ lệ 1:1
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
a. Cộng hiđro.
b. Cộng brom.
tỉ lệ 1:2
CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2
c. Cộng hidro halogenua.
CH2=CH-CH=CH2 + HBr
-800C
4 3 2 1
Sản phẩm chính
CH2=CH-CH=CH2 + HBr
400C
4 3 2 1
Sản phẩm chính
( tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp )
Cộng 1,2:
Cộng 1, 4:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
a. Cộng hiđro.
b. Cộng brom.
c. Cộng hidro halogenua.
Buta-1,3-đien có phản ứng cộng vào vị trí 1,3 hoặc 2,3 được hay không ? Vì sao ?
Không
vì không đảm bảo hóa trị cho các nguyên tố
** Ta xét thấy : phản ứng cộng của buta-1,3-đien
-Ở nhiệt độ thấp: ưu tiên cộng vào vị trí 1,2
-Ở nhiệt độ cao : ưu tiên cộng vào vị trí 1,4
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
2. Phản trùng hợp.
Khi có mặt kim loại Na hoặc chất xúc tác khác ,buta-1,3-đien tham gia phản ứng trùng hợp, chủ yếu theo kiểu 1,4 :
Hãy nhắc lại khái niệm về phản ứng trùng hợp ?
CH2 CH–CH CH2
CH2=CH-CH=CH2
-CH2-CH=CH-CH2-
n
n
Butađien
Polibutađien
isopren
n
n
Poliisopren
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
2. Phản trùng hợp.
3. Phản oxi hóa.
a) Oxi hoá hoàn toàn ( pứ cháy)
Ví dụ
C5H8 + O2
CO2 + H2O
5
4
7
b) Oxi hoá không hoàn toàn
Hãy quan sát thí nghiệm sau ?
BUTADIEN
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
2. Phản trùng hợp.
3. Phản oxi hóa.
a) Oxi hoá hoàn toàn ( pứ cháy)
Ví dụ
C5H8 + O2
CO2 + H2O
5
4
7
b) Oxi hoá không hoàn toàn
Các ankađien cũng làm mất màu dd kali pemanganat như anken
Em có nhận xét gỡ qua thí nghiệm ?
Ankađien được điều chế
như thế nào ?
III. ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc buten bằng cách đề hiđro hoá
CH3-CH2-CH2-CH3
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
CH3-CH2-CH=CH2
CH2=CH-CH=CH2 + H2
2. Điều chế isopren bằng cách tách hiđro từ isopentan
Buten
isopentan
isopren
Ankađien có những
ứng dụng gì quan trọng ?
IV. ỨNG DỤNG
Hãy nêu các ứng dụng của ankadien ?
Giày dép
Bài tập củng cố
Câu 1: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được :
A. Butan B. Isobutan C. Isobutilen D.Pentan
Câu 2: Nêu tính chất hóa học cơ bản của buta-1,3-đien ?
Bài tập về nh
Bài tâp : 1,2,3,5 SGK /135
Chuẩn bị trước bài Luyện tập SGK/ 137
Bài học đến đây là kết thúc
Xin trân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi
của quý Thầy Cô và các em
Bài tập củng cố
Câu 1: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được :
A. Butan B. Isobutan C. Isobutilen D.Pentan
Câu 2: Nêu tính chất hóa học cơ bản của buta-1,3-đien ?
Câu 3: Viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H8 ?
phân hiệu nghĩa tâm
Trường
Học
Thân
Thiện
Học
Sinh
Tích
Cực
Giáo viên bộ môn : Nguyễn Hoàng Trọng Tuân
Tổ : Khoa Học Tự Nhiên
Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ?
Pentan ? Etan ? X ? Polietilen
Câu hỏi 2: Một anken A có tỉ khối so với không khí là 1,45 . CTPT của A là :
C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Viết ptpư của A với dd Br2, HCl (ghi sản phẩm chính)
Câu hỏi 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ?
Pentan ? Etan ? X ? Polietilen
Dỏp ỏn
Anken A có CTPT dạng CnH2n
Tacó:
MA=1,448x29 = 42 (g/mol)
Vậy CTPT A là C3H6
CH2=CH-CH3 + Br2
CH2Br-CHBr-CH3
CH2=CH-CH3 + HCl
CH3-CHCl-CH3
Câu hỏi 2: Một anken A có tỉ khối so với không khí là 1,448 . CTPT của A là :
C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Viết ptpư của A với dd Br2, HCl (ghi sản phẩm chính)
Bài giải
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
ANKAđIEN
1. Định nghĩa
Ankađien là gì?
- Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
Ví dụ
CH2=C=CH2
Propađien
(anlen)
CH2=CH-CH=CH2
Buta-1,3-đien
(Butađien)
CH2=CH-CH2-CH =CH2
Buta-1,4-đien
* Công thức chung của ankađien :
Tiết 44 Bi 30
Hãy nêu đặc điểm chung về cấu tạo ở các VD trên ?
* Danh pháp :
Các ankađien có đặc điểm chung gì về tên gọi ?
Tên ankađien = Tên mạch chính + a - SCVT liên kết đôi - đien
Hãy nhận xét về vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi trong 3 ví dụ ?
Ankađien được phân loại như thế nào ?
2. Phân loại
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa
Dựa vào cơ sở nào để phân loại Ankađien ?
Dựa vào vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi trong mạch
CH2=C=CH2
CH2=CH-CH=CH2
CH2=CH-CH2-CH =CH2
Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau
Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp
Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên còn gọi là ankađien không liên hợp
Các ankađien liên hợp như buta-1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2) và isopren ( CH2=C(CH3)-CH=CH2) có nhiều ứng dụng thực tế.
Ankađien có những tính chất hoá gì ?
Chúng có tính chất giống hay khác với Anken ?
Do có 2 liên kết đôi => nên có 2 liên kết ? kém bền, dễ bị bẻ gẫy
C C
C C
Phản ứng cộng
Phản ứng oxi hoá
Phản ứng trùng hợp
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Dự đoán TCHH của Ankđien và so sánh với Anken ?
* Đặc điểm cấu tạo của Buta-1,3-đien
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
a. Cộng hiđro.
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
CH3–CH2–CH2–CH3
Buta-1,3-đien
Butan
b. Cộng brom.
Pt tổng quát: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n + 2
Ở điều kiện nào ưu tiên cộng vào vị trí 1,2 hay 1,4 ?
CH2=CH-CH=CH2 + Br2
Sản phẩm chính( 80%)
4 3 2 1
4 3 2 1
Cộng 1,2:
Cộng 1, 4:
CH2=CH-CH=CH2 + Br2
Sản phẩm chính (80%)
4 3 2 1
4 3 2 1
tỉ lệ 1:1
tỉ lệ 1:1
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
a. Cộng hiđro.
b. Cộng brom.
tỉ lệ 1:2
CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2
c. Cộng hidro halogenua.
CH2=CH-CH=CH2 + HBr
-800C
4 3 2 1
Sản phẩm chính
CH2=CH-CH=CH2 + HBr
400C
4 3 2 1
Sản phẩm chính
( tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp )
Cộng 1,2:
Cộng 1, 4:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
a. Cộng hiđro.
b. Cộng brom.
c. Cộng hidro halogenua.
Buta-1,3-đien có phản ứng cộng vào vị trí 1,3 hoặc 2,3 được hay không ? Vì sao ?
Không
vì không đảm bảo hóa trị cho các nguyên tố
** Ta xét thấy : phản ứng cộng của buta-1,3-đien
-Ở nhiệt độ thấp: ưu tiên cộng vào vị trí 1,2
-Ở nhiệt độ cao : ưu tiên cộng vào vị trí 1,4
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
2. Phản trùng hợp.
Khi có mặt kim loại Na hoặc chất xúc tác khác ,buta-1,3-đien tham gia phản ứng trùng hợp, chủ yếu theo kiểu 1,4 :
Hãy nhắc lại khái niệm về phản ứng trùng hợp ?
CH2 CH–CH CH2
CH2=CH-CH=CH2
-CH2-CH=CH-CH2-
n
n
Butađien
Polibutađien
isopren
n
n
Poliisopren
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
2. Phản trùng hợp.
3. Phản oxi hóa.
a) Oxi hoá hoàn toàn ( pứ cháy)
Ví dụ
C5H8 + O2
CO2 + H2O
5
4
7
b) Oxi hoá không hoàn toàn
Hãy quan sát thí nghiệm sau ?
BUTADIEN
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng cộng.
2. Phản trùng hợp.
3. Phản oxi hóa.
a) Oxi hoá hoàn toàn ( pứ cháy)
Ví dụ
C5H8 + O2
CO2 + H2O
5
4
7
b) Oxi hoá không hoàn toàn
Các ankađien cũng làm mất màu dd kali pemanganat như anken
Em có nhận xét gỡ qua thí nghiệm ?
Ankađien được điều chế
như thế nào ?
III. ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc buten bằng cách đề hiđro hoá
CH3-CH2-CH2-CH3
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
CH3-CH2-CH=CH2
CH2=CH-CH=CH2 + H2
2. Điều chế isopren bằng cách tách hiđro từ isopentan
Buten
isopentan
isopren
Ankađien có những
ứng dụng gì quan trọng ?
IV. ỨNG DỤNG
Hãy nêu các ứng dụng của ankadien ?
Giày dép
Bài tập củng cố
Câu 1: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được :
A. Butan B. Isobutan C. Isobutilen D.Pentan
Câu 2: Nêu tính chất hóa học cơ bản của buta-1,3-đien ?
Bài tập về nh
Bài tâp : 1,2,3,5 SGK /135
Chuẩn bị trước bài Luyện tập SGK/ 137
Bài học đến đây là kết thúc
Xin trân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi
của quý Thầy Cô và các em
Bài tập củng cố
Câu 1: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được :
A. Butan B. Isobutan C. Isobutilen D.Pentan
Câu 2: Nêu tính chất hóa học cơ bản của buta-1,3-đien ?
Câu 3: Viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H8 ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Trọng Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)