Bài 30. Ankađien
Chia sẻ bởi Bùi Văn Mười |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ankađien thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 41: ANKADIEN
(điolefin: CnH2n-2 ,n≥3)
I. ĐịNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI:
1.Định nghĩa:
-Ankađien là hiđrocacbon mạnh hở, có 2 liên kết đôi trong phân tử.
Ví dụ: CH2=CH-CH= CH2 : buta-1,3-đien
- Công thức chung là: CnH2n-2 ,n≥3
2. Gọi tên:
Tên = số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh-tên mạch chính-số chỉ vị trí nối đôi-đien
3. Phân loại:
Dựa vào vị trí tương đối của hai lien kết đôi, chia thành 3 loại:
- 2 liên kết đôi cạnh nhau.
ví dụ: CH2= C = CH2 alen
-2 liên kết đôi cách nhau bởi 1 liên kết đơn.
ví dụ:
CH2=CH-CH= CH2 buta-1,3-dien (đivinyl)
CH2 = C – CH= CH2 isopren
│
CH3
-2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.
Ví dụ: CH2=CH-CH2-CH= CH2-CH3 hexa-1,4-đien
III. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng cộng: (H2,Br2,HX)
a. Cộng hiđrô:
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 → CH3- CH2-CH2- CH3
b. Cộng brom:
CH2=CH-CH= CH2 + Br2 → CH2- CH-CH=CH2 (1,2)
│ │
Br Br
→ CH2-CH=CH –CH2 (1,4)
│ │
Br Br
c. Cộng hiđro halogenua:
CH2=CH-CH= CH2 + HBr → CH3- CH-CH=CH2 (1,2)
│
Br
→ CH3-CH=CH –CH2 (1,4)
│
Br
2. Phản ứng trùng hợp:
nCH2= CH- CH=CH2 → (-CH2- CH= CH-CH2-)n
cao su buna
nCH2= C – CH=CH2 → (-CH2- C= CH-CH2-)n
│ │
CH3 CH3
cao su isopren
3. Phản ứng oxi hóa:
a. Phản ứng oxi hóa hòan toàn:
b. Phản ứng oxi hóa không hòan toàn:
Ankađien làm mất màu dd KMnO4 nhanh hơn anken.
III. Điều chế:
CH3- CH2-CH2- CH3 → CH2= CH- CH=CH2 + 2H2
CH3 - CH - CH-CH3 → CH2= C – CH=CH2 + 2H2
│ │
CH3 CH3
IV. Ứng dụng:
Cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền…
Bài tập:
1.Gọi tên:
C-C=C-C-C=C-C C=C-C-C
│ │ │
C C C=C
2. Đốt cháy hoàn toàn O,1 mol một ankađien X thu được sản phẩm có khối lượng CO2 nặng hơn khối lượng H2O là 12,2g. Tìm CTPT của X
(điolefin: CnH2n-2 ,n≥3)
I. ĐịNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI:
1.Định nghĩa:
-Ankađien là hiđrocacbon mạnh hở, có 2 liên kết đôi trong phân tử.
Ví dụ: CH2=CH-CH= CH2 : buta-1,3-đien
- Công thức chung là: CnH2n-2 ,n≥3
2. Gọi tên:
Tên = số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh-tên mạch chính-số chỉ vị trí nối đôi-đien
3. Phân loại:
Dựa vào vị trí tương đối của hai lien kết đôi, chia thành 3 loại:
- 2 liên kết đôi cạnh nhau.
ví dụ: CH2= C = CH2 alen
-2 liên kết đôi cách nhau bởi 1 liên kết đơn.
ví dụ:
CH2=CH-CH= CH2 buta-1,3-dien (đivinyl)
CH2 = C – CH= CH2 isopren
│
CH3
-2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.
Ví dụ: CH2=CH-CH2-CH= CH2-CH3 hexa-1,4-đien
III. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng cộng: (H2,Br2,HX)
a. Cộng hiđrô:
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 → CH3- CH2-CH2- CH3
b. Cộng brom:
CH2=CH-CH= CH2 + Br2 → CH2- CH-CH=CH2 (1,2)
│ │
Br Br
→ CH2-CH=CH –CH2 (1,4)
│ │
Br Br
c. Cộng hiđro halogenua:
CH2=CH-CH= CH2 + HBr → CH3- CH-CH=CH2 (1,2)
│
Br
→ CH3-CH=CH –CH2 (1,4)
│
Br
2. Phản ứng trùng hợp:
nCH2= CH- CH=CH2 → (-CH2- CH= CH-CH2-)n
cao su buna
nCH2= C – CH=CH2 → (-CH2- C= CH-CH2-)n
│ │
CH3 CH3
cao su isopren
3. Phản ứng oxi hóa:
a. Phản ứng oxi hóa hòan toàn:
b. Phản ứng oxi hóa không hòan toàn:
Ankađien làm mất màu dd KMnO4 nhanh hơn anken.
III. Điều chế:
CH3- CH2-CH2- CH3 → CH2= CH- CH=CH2 + 2H2
CH3 - CH - CH-CH3 → CH2= C – CH=CH2 + 2H2
│ │
CH3 CH3
IV. Ứng dụng:
Cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền…
Bài tập:
1.Gọi tên:
C-C=C-C-C=C-C C=C-C-C
│ │ │
C C C=C
2. Đốt cháy hoàn toàn O,1 mol một ankađien X thu được sản phẩm có khối lượng CO2 nặng hơn khối lượng H2O là 12,2g. Tìm CTPT của X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)