Bài 30. Ankađien

Chia sẻ bởi Dau Bui Ha Dan | Ngày 10/05/2019 | 133

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ankađien thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP 11A3!
BÀI CŨ:
Viết PTHH của các phản ứng sau:
CH2=CH-CH2-CH3 + H2 
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 
CH2=CH-CH2-CH3 + HBr 

BÀI 30. ANKAĐIEN
BÀI 30. ANKAĐIEN
NỘI DUNG:
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III. ĐIỀU CHẾ
IV. ỨNG DỤNG
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa
C3H4 CH2=C=CH2
C4H6 CH2=C=CH-CH3
C4H6 CH2=CH-CH=CH2
C5H8 CH2=C-CH=CH2
CH3
C5H8 CH2=CH-CH2-CH=CH2
Ankađien là hidrocacbon mạch hở, có hai liên kết đôi C=C trong phân tử.

Quan sát các ankadien bên, nêu nhận xét về thành phần nguyên tố và đặc điểm cấu tạo của chúng, từ đó nêu định nghĩa ankadien?
Tên ankađien =
“SCVT nhánh-tên nhánh+Tên mạch chính + a - SCVT liên kết đôi – đien”
Ghép CTCT và danh pháp cho phù hợp?
Rút ra quy tắc gọi tên?
- Danh pháp
2. Phân loại
Nêu cách phân loại ankadien?
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC







 phân tử có hai liên kết pi  phản ứng cộng, trùng hợp và oxi hóa

Đặc điểm cấu tạo của phân tử
buta-1,3-đien? Rút ra phản ứng của nó?
1. Phản ứng cộng
1. Phản ứng cộng
a. Cộng hidro (phản ứng hidro hóa)
b. Cộng Brom
-Cộng 1,2:



- Cộng 1,4:


- Cộng đồng thời:
c. Cộng hidro halogenua

- Cộng 1,2:



- Cộng 1,4:
KẾT LUẬN
- Tượng tự anken, buta-1,3-dien có thể tham gia phản ứng cộng với H2, X2, HX.
- Tùy theo điều kiện ( tỉ lệ mol, t0C) phản ứng cộng có thể xảy ra tại một trong hai nối đôi (cộng 1,2- nhiệt độ thấp) hoặc cộng vào hai đầu ngoài của hai liên kết đôi (cộng 1,4-nhiệt độ cao) hoặc cộng đồng thời vào hai liên kết đôi.
2. Phản ứng trùng hợp
nCH2=CH-CH=CH2
butadien
3. Phản ứng oxi hóa
a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn



b. Oxi hóa không hoàn toàn
- Butadien và isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 tương tự anken.
III. ĐIỀU CHẾ
- Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc buten bằng cách đề hiđro hoá




- Điều chế isopren bằng cách tách hiđro từ isopentan

IV. ỨNG DỤNG
ANKADIEN
Giày dép
BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 1: Viết PTHH ( dạng CTCT) của các phản ứng xảy ra khi:
a. isopren tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni).
b. trùng hợp isopren (kiểu 1:4)
c. isopren tác dụng với Brom (trong CCl4, tỉ lệ mol 1 : 1)
Câu 2. Nêu tính chất hóa học cơ bản của buta-1,3-đien ?
Câu 4. Viết các công thức cấu tạo các ankadien ứng với công thức phân tử C5H8 ?
Câu 3. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được :
A. Butan B. Isobutan C. Isobutilen D. Pentan
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1-5/135, 136/SGK
6.14-6.19/SBT


THE END!
THANK YOU!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dau Bui Ha Dan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)