Bai 30
Chia sẻ bởi Lê Thúy Mai |
Ngày 27/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bai 30 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đề tài:
Sự du nhập của Hồi giáo
vào Trung Quốc và ảnh hưởng
của nó đối với một số lĩnh vực văn hoá Trung Quốc (từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX)
SVTH : L ê Thúy Mai – K57A
GVHD: PGS.TS Lương Thị Thoa
BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
► Phần mở đầu
► Phần nội dung
► Phần kết luận
► Phụ lục
► Tài liệu tham khảo
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nội dung và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đóng góp của đề tài
Bố cục của đề tài
Lý do chọn đề tài
1.1 Islam giáo ra đời tại Ảrập vào thế kỉ VII. Khoảng 4 - 5 thế kỉ sau đó, tộc người Hồi Hột ở Trung Quốc theo tôn giáo này. Từ đó, Islam giáo được gọi là Hồi giáo. Tên gọi “Hồi giáo” bắt nguồn từ Trung Quốc, nhưng những hiểu biết về tôn giáo này tại Trung Quốc còn mờ nhạt.
Lý do chọn đề tài
1.2 Văn hoá Trung Quốc được cấu thành bởi nhiều nhân tố, trong đó có nhân tố “Hồi giáo”. Từ trước tới nay, giới khoa học chủ yếu khai thác nhân tố Nho giáo. Sự tồn tại của Hồi giáo và mức độ ảnh hưởng của tôn giáo này đối với văn hoá Trung Quốc chưa nhận được sự quan tâm thích đáng.
Lý do chọn đề tài
1.3 Việt Nam có lãnh thổ giáp biên giới Trung Quốc và cũng có một bộ phận người Chăm theo Hồi giáo ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Những hiểu biết về Hồi giáo ở Trung Quốc góp phần liên hệ tới vai trò và ảnh hưởng của Hồi giáo ở nước ta.
Lý do chọn đề tài
1.4 Nghiên cứu, giảng dạy những vấn đề của lịch sử văn minh Trung Quốc ngày càng được chú trọng ở các cấp học. Là một giáo viên lịch sử trong tương lai, việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết đối với chúng ta.
1.5 Trong tình hình an ninh – chính trị hiện nay, vấn đề ly khai của các cộng đồng Hồi giáo là một trong những vấn đề nổi cộm nhất tại các quốc gia phi Hồi giáo, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, cộng đồng Hồi giáo ở Trung Quốc lại tỏ ra thích nghi với qui chế mà Nhà nước Trung Quốc dành cho người thiểu số. Sự hoà hợp này là bài học kinh nghiệm quý báu cho các quốc gia đang phải đối mặt với chủ nghĩa ly khai hiện nay.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỰ DU NHẬP CỦA HỒI GIÁO VÀO TRUNG QUỐC (TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ XVI)
CHƯƠNG 2: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA HỒI GIÁO TRUNG QUỐC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA TRUNG QUỐC
(TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ XIX)
CHƯƠNG 1:
SỰ DU NHẬP CỦA HỒI GIÁO VÀO TRUNG QUỐC
(TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ XVI)
1.1 Vài nét về Hồi giáo
1.2 Sự du nhập của Hồi giáo vào Trung Quốc (từ thế kỉ VII đến thế kỉ XVI)
► Bối cảnh Trung Quốc trước khi Hồi giáo du nhập
► Quá trình Hồi giáo du nhập vào Trung Quốc
► Một số nhận xét về quá trình Hồi giáo du nhập vào Trung Quốc
Thứ nhất, về thời gian du nhập: Thế kỉ VII:
► Năm 651: người kế nhiệm
thứ ba của Mohammed là
Uthman Affan
đã đến Trung Quốc.
► Thời Đường Thái Tông
(626 – 649), 4 môn đồ
của Mohammed
đã đến Trung Quốc
truyền giáo..
Thứ hai, về con đường du nhập:
2 con đường chính
● Con đường “tơ lụa”
nối liền Âu – Á
● Con đường hàng hải
nối Ấn Độ Dương với
vùng biển phía Nam
Trung Quốc
Thứ ba, về nguồn gốc du nhập:
3 nguồn gốc
► Thương nhân Ảrập
► Thương nhân Ấn Độ
► Thương nhân Ba Tư
CHƯƠNG 2:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA HỒI GIÁO TRUNG QUỐC
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC
VĂN HOÁ TRUNG QUỐC (TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ XIX)
2.1 Những biến đổi của Hồi giáo Trung Quốc
2.2 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với một số lĩnh vực văn hoá Trung Quốc
2.1 Những biến đổi của Hồi giáo Trung Quốc
2.1.1 Những biến đổi của giáo lý Hồi giáo
Trung Quốc
2.1.2 Những biến đổi của giáo luật Hồi giáo Trung Quốc
2.1.3 Những biến đổi của một số lễ nghi Hồi giáo Trung Quốc
2.1.4 Những biến đổi của sự phân chia giáo phái Hồi giáo Trung Quốc
2.1.1 Những biến đổi của giáo lý Hồi giáo Trung Quốc
Hồi giáo chính thống
► Thánh Allah là duy nhất, tối cao.
► Mohammed là sứ giả cuối cùng và là nhà tiên tri của các tín đồ.
Hồi giáo Trung Quốc
► Ngoài thánh Allah, còn có Chúa trời, các vị thần tự nhiên.
►Ngoài Mohammed, các sứ giả là Khổng Tử, Lão Tử, Chúa Jêsu…
2.1.2 Những biến đổi của giáo luật Hồi giáo
Trung Quốc
Hồi giáo chính thống
5 cốt đạo:
► Biểu lộ đức tin
► Cầu nguyện
► Ăn chay
► Bố thí
► Hành hương
Hồi giáo Trung Quốc
Bên cạnh 5 cốt đạo còn có:
►Ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín).
► 3 nghĩa vụ cơ bản: tín tâm, phục tùng quân vương, hiếu nghĩa với cha mẹ.
2.1.3 Những biến đổi của một số lễ nghi
Hồi giáo Trung Quốc
Hồi giáo chính thống
► Cấm thịt lợn
► Cấm rượu
► Trong tang ma dùng quan quách
Hồi giáo Trung Quốc
► Ngoài cấm thịt lợn,còn cấm ăn động vật chết, các con vật hung dữ và có hình thù kì quái
► Cấm rượu, thuốc lá
► Trong tang ma, không dùng quan quách mà mặc khắc phiên
2.1.4 Những biến đổi của sự phân chia
giáo phái Hồi giáo Trung Quốc
Hồi giáo chính thống
► 2 giáo phái chính: Sunni và Shiah
Hồi giáo Trung Quốc
► Ngoài Sunni và Shiah, còn có nhiều giáo phái khác như: Lão phái, Tân phái, Cao thanh phái, Đê Thanh phái….
2.2 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với một số lĩnh vực văn hoá Trung Quốc
2.2.1 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với đời sống tôn giáo – tư tưởng
2.2.2 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với giáo dục
2.2.3 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với văn học
2.2.4 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với nghệ thuật
2.2.5 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với khoa học – kĩ thuật.
2.2.1 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với đời sống tôn giáo – tư tưởng
Trước khi Hồi giáo du nhập
Tín ngưỡng đa thần tồn tại đan xen với Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo
→ đời sống tư tưởng, tôn giáo mang tính chất hỗn dung: không theo một vị thần hoặc một tôn giáo duy nhất
Sau khi Hồi giáo
du nhập
Hồi giáo trở thành tôn giáo độc thần duy nhất của mười dân tộc
→ đời sống tư tưởng được thống nhất, góp phần thống nhất quốc gia và tộc người
2.2.2 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với giáo dục
2.2.2 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với giáo dục
2.2.3 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với văn học
2.2.3 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với văn học
2.2.4 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với nghệ thuật
Các cư dân Trung Quốc cải giáo xây dựng nhiều công trình nghệ thuật nổi tiếng, mang phong cách kiến trúc Hồi giáo: thánh đường Hồi giáo
→ Nơi hành đạo + tác phẩm nghệ thuật thể hiện tài năng của các nghệ nhân Hồi giáo
2.2.5 Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với khoa học – kĩ thuật
► Thiên văn, lịch pháp, y học:
● Thiên văn: xây dựng Hồi Hồi Tư Thiên Đài (thời nhà Nguyên)
● Lịch pháp: lịch Hôì giáo được sử dụng ở Trung Quốc (từ thời Nguyên đến đầu thời Thanh)
● Y học: các phương thuốc của người Hồi được người Hán sử dụng, xem là kĩ thuật của phương Tây
► Các phát minh kĩ thuật:
Các thương nhân Hồi giáo truyền bá các phát minh kĩ thuật của Trung Quốc sang phương Tây
→ Tăng cường mối giao lưu, hợp tác văn hoá Đông - Tây
PHẦN KẾT LUẬN
► Hồi giáo du nhập vào Trung Quốc từ thế kỉ VII bằng phương thức hoà bình, thông qua vai trò của các thương nhân Ảrập, Ấn Độ, Ba Tư.
► Hồi giáo đã biến đổi một số nội dung giáo lý, giáo luật, hệ thống lễ nghi, sự phân chia giáo phái để phù hợp và thích nghi với nền văn hoá Trung Quốc.
► Hồi giáo du nhập vào một số vùng dân tộc thiểu số, nhưng có sức lan toả rộng khắp đến nền văn hoá Trung Quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thúy Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)