Bài 3 và 9 trắc nghiệm GDCD 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 27/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 3 và 9 trắc nghiệm GDCD 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1: Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong:
A. Hiến pháp B. Hiến pháp và luật
C. Luật hiến pháp D. Luật và chính sách
Câu 2: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí:
A. như nhau B. ngang nhau C. bằng nhau D. có thể khác nhau.
Câu 3: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:
A. dân tộc, giới tính, tôn giáo B. thu nhập, tuổi tác, địa vị
C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo D. dân tộc, độ tuổi, giới tính
Câu 4: Học tập là một trong những:
A. nghĩa vụ của công dân B. quyền của công dân
C. trách nhiệm của công dân D. quyền và nghĩa vụ của công dân
Câu 5: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 6: Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 7: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc:
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 8: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước PL là trách nhiệm của:
A. Nhà nước B. Nhà nước và XH
C. Nhà nước và PL D. Nhà nước và công dân
Câu 9: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước:
A. ngăn chặn, xử lí B. xử lí nghiêm minh
C. xử lí thật nặng D. xử lí nghiêm khắc.
Công dân bình đẳng về ......(10)..... là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước ......(11).....và xã hội theo qui định của PL. Quyền của công dân không tách rời ......(12)........ công dân
Câu 10:
A. quyền và trách nhiệm B. trách nhiệm và nghĩa vụ
C. quyền và nghĩa vụ D. nghĩa vụ pháp lí
Câu 11:
A. nhà nước B. nhân dân C. cộng đồng D. pháp luật.
Câu 12:
A. trách nhiệm B. đóng góp C. nghĩa vụ D. lợi ích
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm PL đều phải ...(13)... về hành vi vi phạm của mình và phải......(14)..... theo qui định của PL.
Câu 13:
A. bị bắt B. chịu tội
C. nhận trách nhiệm D. chịu trách nhiệm
Câu 14:
A. thực hiện nghĩa vụ B. trừng trị
C. bị xử lí D. chịu trách nhiệm
BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC
Câu 1: Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện:
a. Trong lĩnh vực văn hóa
b. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế
c. Chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
d. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Câu 2: Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả, mỗi quốc gia nên chọn phát triển theo hướng:
a. Năng động b. Sáng tạo c. Bền vững d. Liên tục
Câu 3: Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là:
a
Câu 1: Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong:
A. Hiến pháp B. Hiến pháp và luật
C. Luật hiến pháp D. Luật và chính sách
Câu 2: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí:
A. như nhau B. ngang nhau C. bằng nhau D. có thể khác nhau.
Câu 3: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:
A. dân tộc, giới tính, tôn giáo B. thu nhập, tuổi tác, địa vị
C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo D. dân tộc, độ tuổi, giới tính
Câu 4: Học tập là một trong những:
A. nghĩa vụ của công dân B. quyền của công dân
C. trách nhiệm của công dân D. quyền và nghĩa vụ của công dân
Câu 5: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 6: Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 7: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc:
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 8: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước PL là trách nhiệm của:
A. Nhà nước B. Nhà nước và XH
C. Nhà nước và PL D. Nhà nước và công dân
Câu 9: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà nước:
A. ngăn chặn, xử lí B. xử lí nghiêm minh
C. xử lí thật nặng D. xử lí nghiêm khắc.
Công dân bình đẳng về ......(10)..... là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước ......(11).....và xã hội theo qui định của PL. Quyền của công dân không tách rời ......(12)........ công dân
Câu 10:
A. quyền và trách nhiệm B. trách nhiệm và nghĩa vụ
C. quyền và nghĩa vụ D. nghĩa vụ pháp lí
Câu 11:
A. nhà nước B. nhân dân C. cộng đồng D. pháp luật.
Câu 12:
A. trách nhiệm B. đóng góp C. nghĩa vụ D. lợi ích
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm PL đều phải ...(13)... về hành vi vi phạm của mình và phải......(14)..... theo qui định của PL.
Câu 13:
A. bị bắt B. chịu tội
C. nhận trách nhiệm D. chịu trách nhiệm
Câu 14:
A. thực hiện nghĩa vụ B. trừng trị
C. bị xử lí D. chịu trách nhiệm
BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC
Câu 1: Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện:
a. Trong lĩnh vực văn hóa
b. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế
c. Chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
d. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Câu 2: Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả, mỗi quốc gia nên chọn phát triển theo hướng:
a. Năng động b. Sáng tạo c. Bền vững d. Liên tục
Câu 3: Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là:
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)