Bài 3. Trung Quốc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Linh |
Ngày 10/05/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trung Quốc thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI
PHONG KIẾN(tt)
3. Trung Quoác thôøi Minh, Thanh
a.Söï thaønh laäp nhaø Minh, nhaø Thanh:
Nhaø Minh thaønh laäp (1638-1644), ngöôøi saùng laäp laø Chu Nguyeân Chöông.
Nhà Thanh thành lập 1644-1911.
b.Sự phát triển kinh tế dưới triều Minh:
Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN:
Thủ công nghiệp: xuất hiện công trường thủ công, quan hệ chủ-người làm thuê
Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh
B?c Kinh
Nam Kinh
c.Chính trị:
Bộ máy nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền. Quyền lực ngày càng tập trung trong tay nhà vua.
Mở rộng bành trướng ra bên ngoài trong đó có sang xâm lược Đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề.
d. Chính sách của nhà Thanh:
Đối nội: Áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán
Đối ngoại: Thi hành chính sách “bế quan toả cảng”
Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ năm 1911
4. Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến:
a. Tư tưởng:
Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau Nho giaùo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường.
Khổng Tử:
Người khởi xướng Nho Giáo
b. Sử học:
Tư Mã Thiên với bộ sử ký.
c.Văn học:
Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường
Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời Minh-Thanh
d. Khoa học kỹ thuật:
Đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực hàng hải, nghề in, làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt và kỹ thuật xấy dựng các cung điện phục vụ cho chế độ phong kiến.
Thuyền buồm
La bàn
Nghề in và làm giấy
Vạn Lý Trường Thành
Cố cung Bắc Kinh
Các công trình kiến trúc đặc sắc
Đồ gốm, sứ Trung Quốc
Ngai vua
TRUNG QUỐC THỜI
PHONG KIẾN(tt)
3. Trung Quoác thôøi Minh, Thanh
a.Söï thaønh laäp nhaø Minh, nhaø Thanh:
Nhaø Minh thaønh laäp (1638-1644), ngöôøi saùng laäp laø Chu Nguyeân Chöông.
Nhà Thanh thành lập 1644-1911.
b.Sự phát triển kinh tế dưới triều Minh:
Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN:
Thủ công nghiệp: xuất hiện công trường thủ công, quan hệ chủ-người làm thuê
Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh
B?c Kinh
Nam Kinh
c.Chính trị:
Bộ máy nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền. Quyền lực ngày càng tập trung trong tay nhà vua.
Mở rộng bành trướng ra bên ngoài trong đó có sang xâm lược Đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề.
d. Chính sách của nhà Thanh:
Đối nội: Áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán
Đối ngoại: Thi hành chính sách “bế quan toả cảng”
Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ năm 1911
4. Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến:
a. Tư tưởng:
Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau Nho giaùo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường.
Khổng Tử:
Người khởi xướng Nho Giáo
b. Sử học:
Tư Mã Thiên với bộ sử ký.
c.Văn học:
Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường
Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời Minh-Thanh
d. Khoa học kỹ thuật:
Đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực hàng hải, nghề in, làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt và kỹ thuật xấy dựng các cung điện phục vụ cho chế độ phong kiến.
Thuyền buồm
La bàn
Nghề in và làm giấy
Vạn Lý Trường Thành
Cố cung Bắc Kinh
Các công trình kiến trúc đặc sắc
Đồ gốm, sứ Trung Quốc
Ngai vua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)