Bài 3. Trung Quốc
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trung Quốc thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP 1
1. Khởi nghĩa Xi-pay diễn ra vào những năm :
A. 1587-1589
B. 1857-1859
C. 1875-1895
D. 1785-1859
KIỂM TRA BÀI CŨ
ẤN ĐỘ
2. Xi-pay là tên gọi của :
A. những binh lính đánh thuê trong quân đội Anh.
B. những đơn vị binh lính người Ấn Độ trong quân đội Anh
C. nơi phát động cuộc khởi nghĩa.
D. người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.
3. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ vào ngày :
A. 1-1-1787.
B. 1-1-1877.
C. 1-11-1877.
D. 10-1-1877.
4. Đảng Quốc đại là chính đảng của:
A. giai cấp công nhân Ấn Độ.
B. giai cấp nông dân Ấn Độ.
C. giai cấp tư sản Ấn Độ.
D. cả ba ý trên đều sai.
5. Đảng Quốc đại thành lập năm:
A. 1880.
B. 1885.
C. 1905.
D. 1908.
6. Lí do cơ bản nhất khiến cho phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào đầu thế kỉ XX là :
A. do thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.
C. do chính sách chia rẻ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc Đại.
D. do chưa tập họp được đông đảo các lực lượng đấu tranh trong cả nước.
1.Đến giữa thế kỉ XIX
2.Về kinh tế
3.Về chính trị, xã hội
BÀI TẬP 2
Hãy nối ý ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
A B
a) Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp
Ấn Độ; thực hiện chính sách "chia để trị",
mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp
phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách
biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong
xã hội.
b) Thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược
và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.
c) Thực dân Anh đẩy mạnh công cuộc khai
thác Ấn Độ, tăng cường vơ vét lương thực, tài
nguyên và bóc lột nhân công rẻ mạt.
BÀI TẬP 3
Hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự 1,2,3,4. để phản ánh đúng diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay.
-Rạng sáng 10-5-1857, ba trung đoàn lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa ở Mi-rút (gần Đê-li).
-Cuộc khởi nghĩa duy trì được gần 2 năm, cuối cùng thất bại vì thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man.
-Thừa thắng nghĩa quân tiến về Đê-li.
-Nông dân các vùng phụ cận cũng gia nhập nghĩa quân, vây bắt bọn chỉ huy quân đội Anh.
-Nghĩa quân lập được chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn.
-Cuộc khởi nghĩa lan rộng ra nhiều địa phương thuộc miền Bắc và miền Trung Ấn Độ.
1
2
3
4
5
6
Ý nghĩa của việc thành lập
Đảng Quốc Đại là :
BÀI TẬP 4
Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp :
A B
Đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp
tư sản Ấn Độ trong phongtrào đấu
tranh giải phóng dân tộc.
Đánh dấu một giai đoạn mới- giai
đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước
lên vũ đài chính trị.
BÀI TẬP 5
Trình bày những chủ trương của Đảng Quốc đại và của phái dân chủ cấp tiến đối với thực dân Anh.
-Đảng Quốc đại :
Trong 20 năm đầu (1885-1905) chủ trương dùng phương pháp ôn hòa đòi thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Chỉ yêu cầu Anh nới rộng điều kiện để họ tham gia các Hội đồng tự trị, phát triển kĩ nghệ, cải cách một số về giáo dục, xã hội.
-Phái dân chủ cấp tiến :
Do Ti-lắc đứng đầu gọi là phái "cực đoan" phản đối thái độ thỏa hiệp của phái "ôn hòa" và đòi hỏi kiên quyết chống Anh.
BÀI TẬP 6
Hãy ghi lại những hiểu biết của em về B. Ti-lắc-người đứng đầu phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại.
-Ti-lắc là nhà ngôn ngữ, nhà sử học, đã tập hợp những trí thức tiến bộ có tinh thần chống thực dân Anh để tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước trong nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Ông chủ trương lật đổ ách thống trị của Anh và xây dựng một quốc gia độc lập dân chủ.
-Tháng 6-1908 thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù. Hàng vạn công nhân ở Bom-bay tổng bãi công 6 ngày để phản đối bản án 6 năm tù của Ti-lắc.
BÀI TẬP 7
Hãy nêu những chính sách, thủ đoạn của thực dân Anh và những biện pháp đấu tranh mà nhân dân Ấn Độ thực hiện trong những năm 1905-1908.
-Thực dân Anh :
-Tăng cường thực hiện chính sách chia để trị.
-Tháng 7-1905 ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan : miền Đông của đạo Hồi và miền Tây của đạo Ấn.
-Tháng 6-1908 bắt Ti-lắc kết án 6 năm tù.
Nhân dân Ấn Độ :
Ngày 16-10-1905 hơn 10 vạn người chống đạo luật chia cắt Ben-gan.
-Tháng 6-1908 tổng bãi công 6 ngày ở Bom-bay để phản đối bản án 6 năm tù của Ti-lắc.
BÀI TẬP 8
Nêu ý nghĩa phong trào đấu tranh trong những năm 1905-1908 của nhân dân Ấn Độ.
-Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh.
-Phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm ý thức dân tộc, thực hiện mục tiêu đấu tranh vì độc lập và dân chủ.
-Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hòa chung trào lưu dân tộc dân chủ của các nước châu Á đầu thế kỉ XX.
-Lần đầu tiên công nhân tham gia phong trào dân tộc.
LỊCH SỬ 11
TRUNG QUỐC
Bài 3
29.11.2004 DTCT
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược:
BẢN ĐỒ TRUNG HOA
QUỐC KÌ VÀ QUỐC HUY
NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA
LÃO TỬ
KHỔNG TỬ
-Nguyên nhân các nước tư bản phương Tây xâm lược Trung Quốc ?
Lãnh thổ Trung Hoa thời nhà Thanh
CÁC TRIỀU ĐẠI NHÀ THANH
-Để xâm chiếm Trung Quốc thực dân Anh đã lấy lý do gì ?
Chiến tranh Thuốc phiện 1840
Lễ ký Hòa ước Nam Kinh 1842
Các nước đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" Trung Quốc
Các nước đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" Trung Hoa
-Đến cuối thế kỉ XIX các nước đế quốc nào đã xâm chiếm Trung Quốc?
Năm 1840 thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm chiếm Trung Quốc.
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ:
- Cuối thế kỉ XIX, Trung Quốc:
+ Giàu tài nguyên, đông dân.
+ Chính quyền phong kiến thối nát.
- Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga – Nhật chiếm Đông Bắc.
ANH
PHÁP
NGA- NHẬT
NHẬT
ĐỨC
Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Trung Quốc bị các ĐQ xâm lược
-Chiến tranh thuốc
phiện 1840-1842.
-1842 phải ký với Anh
Hiệp ước Nam Kinh
-Đức -> Sơn Đông
-Anh -> châu thổ sông
Dương Tử
-Pháp -> Vân Nam,
Quảng Tây,Quảng Đông
-Nga-Nhật -> vùng Đông
Bắc.
-Th? k? XVIII-XIX
đế quốc tìm thị trường.
-Phong ki?n suy yếu.
-Hậu quả : nhân dân mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến.
=> nổi lên đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
+Nguyên nhân
+Quá trình xâm lược
+ĐQ xâu xé Trung Quốc
-Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo, nổ ra ở đâu, đạt được kết quả gì?
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đến đầu TK XX.
a. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc.
Hồng Tú Toàn
Kim Điền - QT
1/1/1851
NAM KINH
- 1/1/1857, khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc bùng nổ do Hồng Tú Toàn lãnh đạo :
+ Thành lập chính quyền ở Nam Kinh.
+ Thi hành nhiều chính sách tiến bộ : chính sách bình quân ruộng đất, nam nữ bình đẳng.
- 19/7/1864, khởi nghĩa thất bại.
Hồng Tú Toàn (1814-1864) và ấn của Thái bình Thiên quốc
PHONG TRÀO THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
-Cuộc vận động Duy tân năm 1898 do ai lãnh đạo?
-Vì sao phong trào nhanh chóng thất bại ?
Cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất (1898)
-Do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi sướng vào năm 1898 và được sự ủng hộ của vua Quang Tự.
- 21/9/1898, vua Quang Tự bị bắt. Cuộc duy tân thất bại. Lịch sử gọi là "Bách nhật Duy tân".
Ngày 21-9-1898 Thái hậu Từ Hi ra lệnh bắt vua Quang Tự, bắt xử tử những người lãnh đạo phái Duy tân.
PHONG TRÀO DUY TÂN
Phổ Nghi là hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc(1906-1967).
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu
phải lánh sang Nhật
-Phong trào Nghĩa Hòa đoàn bùng nổ ở đâu?
-Để đàn áp phong trào, liên quân 8 nước đế quốc đã làm gì?
Nguyên nhân thất bại ?
c. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn (cuối TK XIX)
SƠN ĐÔNG
Nghĩa quân Nghĩa Hòa đoàn
Khởi nghĩa Nghĩa Hòa đoàn
- Nổ ra ở Đông Bắc Trung Quốc. Nhà Thanh cấu kết với 8 nước đế Quốc đàn áp, phong trào thất bại.
- Năm 1901, nhà Thanh kí Điều ước Tân Sửu,
=> Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
SƠN ĐÔNG
TRỰC LỆ
SƠN TÂY
Liên quân 8 nước đàn áp
(Anh-Nhật-Đức-Mĩ-Nga-
Pháp - Ao - Hung- Italia)
Nhà Thanh kí Điều ước
Tân Sửu (1901) bồi thường
chiến tranh và cho ĐQ
đóng quân ở Bắc Kinh.
Nội dung
Khởi nghĩa Thái Bình
Thiên Quốc
Phong trào
Duy Tân
Phong trào
Nghĩa Hòa Đoàn
Diễn biến chính
-Nổ ra 1/1/1851
ở Kim Điền
Quảng Tây
=>1864 thất bại
-Diễn ra 1898
-Ngày21-9-1898
Quang Tự bị bắt
-Nổ ra ở Sơn Đông
-Tấn công sứ quán
-Liên quân 8 nước
tiến vào Bắc Kinh.
-Điều ước Tân Sửu.
năm 1901
Lãnh đạo
Hồng Tú Toàn
Khang Hữu Vi
Lương Khải Siêu
Tự phát
Lực lượng
Nông dân
Quan lại
Sĩ phu tiến bộ
Nông dân
Tính chất
Ý nghĩa
Khởi nghĩa nông dân
chống phong kiến
Khởi xướng cải cách
dân chủ tư sản .
Phong trào yêu nước
chống đế quốc
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
-Vì sao Tôn Trung Sơn đại diện cho giai cấp tư sản Trung Quốc lãnh đạo phong trào đấu tranh chống đế quốc?
-Trung Quốc Đồng minh hội ra đời năm nào?
3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi :
a. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc đồng minh hội.
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
- Tôn Trung Sơn (1866 - 1925), quê tỉnh Quảng Đông, tên thật là Tôn Dật Tiên. Ông là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
Cách mạng Tân Hợi :
Tôn Trung Sơn đại diện
giai cấp tư sản lãnh đạo
phong trào cách mạng
lật đổ triều Thanh,
xây dựng một xã hội mới
dân chủ tư sản.
-Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn nêu rõ 3 điều nào?
Tôn Trung Sơn là người đề ra học thuyết tam dân : "Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc".
8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.
-Mục tiêu của Hội là gì?
- Mục tiêu của Hội là : đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
-Ngày 9 - 5 - 1911 chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh gì?
-Ngày 10 - 10 - 1911 Đồng Minh hội phát động khởi nghĩa ở đâu?
-Ngày 29 - 12 - 1911 Quốc dân đại hội họp ở đâu, đã tuyên bố gì?
VŨ XƯƠNG
10-10-1911
MIỀN NAM
MIỀN TRUNG
Quốc dân đại hội
NAM KINH
29-12-1911
Tôn Trung Sơn
Làm Đại Tổng thống
Chính phủ lâm thời
-Một số người lãnh đạo Đồng minh hội có chủ trương gì đã làm cho cách mạng chấm dứt vào ngày 6 - 3 - 1912 ?
-Nêu tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi ?
-2-1912 ép vua Phổ Nghi thoái vị,
và Tôn Trung Sơn bị buộc từ chức.
-Ngày 6-3-1912 Viên Thế Khải tuyên bố giữ chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc.
-Thế lực phong kiến quân phiệt
lên nắm chính quyền.
3. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911.
-Cương lĩnh chính trị:
1. Dân tộc độc lập
2. Dân quyền tự do
3. Dân sinh hạnh phúc
-Mục tiêu :
1. Đánh đổ Mãn Thanh
2. Thành lập dân quốc
3. Bình quân địa quyền
-Nguyên nhân thành lập :
-Giai cấp tư sản lớn mạnh
-Ra đời 8-1905
-Tôn Trung Sơn lãnh đạo
=> Dân chủ tư sản.
+ Trung Quốc Đồng minh hội
+ Cách mạng Tân Hợi
Diễn biến :
-10/10/1911 Vũ Xương
-29/12/1911
Tôn Trung Sơn làm
Đại tổng thống lâm thời.
Kết quả :
-Vua Thanh thoái vị,
Tôn Trung Sơn từ chức
-Ngày 6-3-1912
Viên Thế Khải nhậm
chức Đại Tổng thống.
Nguyên nhân :
-Nhân dân mâu thuẫn
đế quốc và phong kiến.
-Đế quốc kiểm soát
đường sắt.
Tính chất, ý nghĩa :
-Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
-Lật đổ phong kiến, mở đường CNTB phát triển, ảnh hưởng đến châu Á.
Câu hỏi củng cố
BÀI TẬP 1
1. Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thị trường thế giới vào khoảng thời gian :
A. cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII.
B. thế kỉ XVIII.
C. thế kỉ XVIII - XIX.
D. cuối thế kỉ XVIII - cuối thế kỉ XIX.
2. Để thôn tính Trung Quốc, các nước phương Tây đã :
A. đòi được tự do đi lại, buôn bán ở Trung Quốc.
B. đòi Chính quyền Mãn Thanh phải "mở cửa", đòi tự do buôn bán thuốc phiện.
C. đòi được can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc.
D. đòi Chính quyền Mãn Thanh phải bãi bỏ các thứ thuế đối với hàng hóa nước ngoài vào Trung Quốc.
3. Chiến tranh thuốc phiện diễn ra từ :
A. tháng 6 - 1804 đến tháng 8 - 1812.
B. tháng 8 - 1840 đến tháng 6 - 1842.
C. tháng 6 - 1840 đến tháng 8 - 1842.
D. tháng 10 - 1840 đến tháng 8 - 1842.
4. Hiệp ước Nam Kinh đã :
A. thể hiện sự bạc nhược của chính quyền Mãn Thanh.
B. tạo điều kiện cho các nước tư bản phương Tây được tự do buôn bán ở Trung Quốc.
C. đánh dấu mốc mở đầu của quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
D. biến Trung Quốc thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
5. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A. lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập một triều đại phong kiến mới tiến bộ hơn.
B. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc.
C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
D. lật đổ sự thốngtrị của giai cấp phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền.
BÀI TẬP 2
Chiến tranh thuốc phiện đã dẫn đến hậu quả gì đối với Trung Quốc ? (trang 13)
-Nổ ra từ tháng 6-1840 đến tháng 8-1842.
-Chính quyền Mãn Thanh phải kí Hiệp ước Nam Kinh : bồi thường chiến phí, nhượng Hồng Công và mở 5 cửa biển cho Anh vào tự do buôn bán.
-Là mốc mở đầu quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
-Sau chiến tranh thuốc phiện các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc : Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Ngà-Nhật chiếm vùng Tây Bắc.
1.Từ giữa thế kỉ XIX
2. Ngày 1-1-1851
3. Năm 1898
BÀI TẬP 3
Hãy nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B cho phù hợp
A B
a) Cuộc vận động Duy tân (do Khang Hữu Vi
và Lương Khải Siêu khởi xướng) bắt đầu.
b)Nhân dân Trung Quốc liên tục nổi dậy
đấu tranh chống thực dân, phong kiến.
c) Phong trào Nghĩa Hòa đoàn bùng nổ ở Sơn
Đông, rồi lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây nhằm
tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh;
bị liên quân 8 nước đàn áp, phong trào đã thất
bại vì thiếu sự lãnh đạo thống hất và thiếu
vũ khí.
4. Ngày 21-9-1898
d) Khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc
bùng nổ.
5.Cuối thế kỉ XIX -
đầu thế kỉ XX
đ) Nhà Mãn Thanh kí diều ước Tân Sửu, đầu
Hàng các nước đế quốc.Trung Quốc trở thành
nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
6. Năm 1901
e) Thái hậu Từ Hi làm cuộc chính biến, chấm
dứt hơn 100 ngày vận động Duy Tân ở T.Quốc
BÀI TẬP 4
Hãy nêu nội dung cơ bản của học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn.
" 1. Dân tộc độc lập -> khôi phục Trung Hoa,
2. Dân quyền tự do -> thành lập Dân quốc,
3. Dân sinh hạnh phúc -> thực hiện quyền
bình đẳng về ruộng đất cho dân cày"
Đầu năm 1905
Phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân
dân Trung Hoa đã lan rộng khắp các tỉnh.
Tháng 8-1905
Tôn Trung Sơn thống nhất lực lượng thành một chính đảng của
giai cấp tư sản ra đời mang tên Trung Quốc Đồng minh hội.
Ngày 9-5-1911
Chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho
các nước đế quốc gây làn sóng căm phẫn công khai trong nhân
dân và tầng lớp tư sản đã châm ngòi cho cách mạng bùng nổ.
Ngày 10-10-1911
Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương thắng lợi nhanh
chóng và lan rộng các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc
Ngày 29-12-1911
Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, thành lập Trung Hoa dân quốc
bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tỏng thống Chính phủ lâm thời.
Tháng 2-1912
Một số lãnh đạo Đồng minh hội thương lượng với Viên Thế Khải
ép buộc vua Thanh thoái vị, buộc Tôn Trung Sơn từ chức.
Ngày 6-3-1912
Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống, cách mạng
chấm dứt, thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền.
Thời gian
Sự kiện
BÀI TẬP 5
Điền các sự kiện tương ứng với mốc thời gian trong bảng sau để phản ánh đúng diễn biến của phong trào cách mạng ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XX.
BÀI TẬP 6
Vì sao nói : Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?
Cách mạng Tân Hợi do giai cấp tư sản lãnh đạo tuy thành lập Dân quốc nhưng đã:
+không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, +không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược,
+không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
BÀI TẬP 7
Nêu nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
-Các cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc, phong trào Duy tân, phong trào Nghĩa Hòa đoàn do nông dân, sĩ phu yêu nước, trí thức tiến bộ đã chiến đấu chống xâm lăng, nhưng cuối cùng bị đánh bại vì thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí. (trang 14)
-Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều Mãn Thanh, mở đường cho CNTB phát triển, ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của các nước châu Á nhưng là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. (trang 17)
Đ
O
N
G
M
I
N
H
H
O
I
A
C
C
H
M
A
N
G
T
A
N
H
O
I
U
X
U
O
N
G
U
T
G
N
A
U
U
U
H
G
N
A
H
V
I
N
G
H
I
A
H
O
A
Đ
O
A
N
N
O
S
G
N
U
R
T
N
O
T
K
Q
V
V
I
E
N
T
H
E
K
H
A
I
BÀI TẬP 8
Giải ô chữ : Một số nhân vật và sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc hồi giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Hãy chỉ đúng tên người thành lập Trung Quốc Đồng minh hội ?
A. Khang Hữu Vi.
B. Lương Khải Siêu.
C. Tôn Trung Sơn.
D. Viên Thế Khải.
Câu 2 : Ý nào sau đây không nằm trong nhiệm vụ của TQ Đồng minh hội ?
A. Đánh đuổi Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.
B. Thành lập Trung Hoa dân quốc.
C. Thực hiện quyền bình đẵng về ruộng đất.
D. Thiết lập chuyên chính vô sản.
Câu 3 : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự bùng nổ CM Tân Hợi 1911?
A. Ảnh hưởng CM Nga (1905-1907) phong trào yêu nước ở TQ phát triển mạnh.
B. Triều đình Mãn Thanh đầu hàng gây nên sự bất mãn của mọi tầng lớp nhân dân.
C. Giai cấp TS Trung Quốc bắt đầu tập họp lực lượng để nắm vai trò lãnh đạo .
D. Các nước ĐQ xâu xé Trung Quốc.
Câu 4 : Nguyên nhân thất bại của phong trào Duy Tân (1911) ở TQ?
A. Do bị liên quân 8 nươc đàn áp.
B. Do bị thế lực thủ cựu phản động của triều đình Mãn Thanh phá hoại.
C. Do phong trào Duy Tân không được lòng dân.
D. Do triều đình không tiến hành các biện pháp canh tân, bảo vệ đất nước.
Câu 5 : Chọn ý đúng về kết quả của CM Tân Hợi 1911 ở TQ ?
A. Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nền cộng hòa được thiết lập.
B. Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.
C. Đánh đổ được ĐQ lật đổ chế độ PK.
D. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
DẶN DÒ TUẦN SAU
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối TK 19 đầu TK 20)
Bài 4
29.11.2004 DTCT
1. Khởi nghĩa Xi-pay diễn ra vào những năm :
A. 1587-1589
B. 1857-1859
C. 1875-1895
D. 1785-1859
KIỂM TRA BÀI CŨ
ẤN ĐỘ
2. Xi-pay là tên gọi của :
A. những binh lính đánh thuê trong quân đội Anh.
B. những đơn vị binh lính người Ấn Độ trong quân đội Anh
C. nơi phát động cuộc khởi nghĩa.
D. người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.
3. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ vào ngày :
A. 1-1-1787.
B. 1-1-1877.
C. 1-11-1877.
D. 10-1-1877.
4. Đảng Quốc đại là chính đảng của:
A. giai cấp công nhân Ấn Độ.
B. giai cấp nông dân Ấn Độ.
C. giai cấp tư sản Ấn Độ.
D. cả ba ý trên đều sai.
5. Đảng Quốc đại thành lập năm:
A. 1880.
B. 1885.
C. 1905.
D. 1908.
6. Lí do cơ bản nhất khiến cho phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào đầu thế kỉ XX là :
A. do thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.
C. do chính sách chia rẻ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc Đại.
D. do chưa tập họp được đông đảo các lực lượng đấu tranh trong cả nước.
1.Đến giữa thế kỉ XIX
2.Về kinh tế
3.Về chính trị, xã hội
BÀI TẬP 2
Hãy nối ý ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
A B
a) Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp
Ấn Độ; thực hiện chính sách "chia để trị",
mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp
phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách
biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong
xã hội.
b) Thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược
và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.
c) Thực dân Anh đẩy mạnh công cuộc khai
thác Ấn Độ, tăng cường vơ vét lương thực, tài
nguyên và bóc lột nhân công rẻ mạt.
BÀI TẬP 3
Hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự 1,2,3,4. để phản ánh đúng diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay.
-Rạng sáng 10-5-1857, ba trung đoàn lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa ở Mi-rút (gần Đê-li).
-Cuộc khởi nghĩa duy trì được gần 2 năm, cuối cùng thất bại vì thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man.
-Thừa thắng nghĩa quân tiến về Đê-li.
-Nông dân các vùng phụ cận cũng gia nhập nghĩa quân, vây bắt bọn chỉ huy quân đội Anh.
-Nghĩa quân lập được chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn.
-Cuộc khởi nghĩa lan rộng ra nhiều địa phương thuộc miền Bắc và miền Trung Ấn Độ.
1
2
3
4
5
6
Ý nghĩa của việc thành lập
Đảng Quốc Đại là :
BÀI TẬP 4
Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp :
A B
Đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp
tư sản Ấn Độ trong phongtrào đấu
tranh giải phóng dân tộc.
Đánh dấu một giai đoạn mới- giai
đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước
lên vũ đài chính trị.
BÀI TẬP 5
Trình bày những chủ trương của Đảng Quốc đại và của phái dân chủ cấp tiến đối với thực dân Anh.
-Đảng Quốc đại :
Trong 20 năm đầu (1885-1905) chủ trương dùng phương pháp ôn hòa đòi thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Chỉ yêu cầu Anh nới rộng điều kiện để họ tham gia các Hội đồng tự trị, phát triển kĩ nghệ, cải cách một số về giáo dục, xã hội.
-Phái dân chủ cấp tiến :
Do Ti-lắc đứng đầu gọi là phái "cực đoan" phản đối thái độ thỏa hiệp của phái "ôn hòa" và đòi hỏi kiên quyết chống Anh.
BÀI TẬP 6
Hãy ghi lại những hiểu biết của em về B. Ti-lắc-người đứng đầu phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại.
-Ti-lắc là nhà ngôn ngữ, nhà sử học, đã tập hợp những trí thức tiến bộ có tinh thần chống thực dân Anh để tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước trong nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Ông chủ trương lật đổ ách thống trị của Anh và xây dựng một quốc gia độc lập dân chủ.
-Tháng 6-1908 thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù. Hàng vạn công nhân ở Bom-bay tổng bãi công 6 ngày để phản đối bản án 6 năm tù của Ti-lắc.
BÀI TẬP 7
Hãy nêu những chính sách, thủ đoạn của thực dân Anh và những biện pháp đấu tranh mà nhân dân Ấn Độ thực hiện trong những năm 1905-1908.
-Thực dân Anh :
-Tăng cường thực hiện chính sách chia để trị.
-Tháng 7-1905 ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan : miền Đông của đạo Hồi và miền Tây của đạo Ấn.
-Tháng 6-1908 bắt Ti-lắc kết án 6 năm tù.
Nhân dân Ấn Độ :
Ngày 16-10-1905 hơn 10 vạn người chống đạo luật chia cắt Ben-gan.
-Tháng 6-1908 tổng bãi công 6 ngày ở Bom-bay để phản đối bản án 6 năm tù của Ti-lắc.
BÀI TẬP 8
Nêu ý nghĩa phong trào đấu tranh trong những năm 1905-1908 của nhân dân Ấn Độ.
-Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh.
-Phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm ý thức dân tộc, thực hiện mục tiêu đấu tranh vì độc lập và dân chủ.
-Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hòa chung trào lưu dân tộc dân chủ của các nước châu Á đầu thế kỉ XX.
-Lần đầu tiên công nhân tham gia phong trào dân tộc.
LỊCH SỬ 11
TRUNG QUỐC
Bài 3
29.11.2004 DTCT
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược:
BẢN ĐỒ TRUNG HOA
QUỐC KÌ VÀ QUỐC HUY
NƯỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA
LÃO TỬ
KHỔNG TỬ
-Nguyên nhân các nước tư bản phương Tây xâm lược Trung Quốc ?
Lãnh thổ Trung Hoa thời nhà Thanh
CÁC TRIỀU ĐẠI NHÀ THANH
-Để xâm chiếm Trung Quốc thực dân Anh đã lấy lý do gì ?
Chiến tranh Thuốc phiện 1840
Lễ ký Hòa ước Nam Kinh 1842
Các nước đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" Trung Quốc
Các nước đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" Trung Hoa
-Đến cuối thế kỉ XIX các nước đế quốc nào đã xâm chiếm Trung Quốc?
Năm 1840 thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm chiếm Trung Quốc.
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ:
- Cuối thế kỉ XIX, Trung Quốc:
+ Giàu tài nguyên, đông dân.
+ Chính quyền phong kiến thối nát.
- Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga – Nhật chiếm Đông Bắc.
ANH
PHÁP
NGA- NHẬT
NHẬT
ĐỨC
Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Trung Quốc bị các ĐQ xâm lược
-Chiến tranh thuốc
phiện 1840-1842.
-1842 phải ký với Anh
Hiệp ước Nam Kinh
-Đức -> Sơn Đông
-Anh -> châu thổ sông
Dương Tử
-Pháp -> Vân Nam,
Quảng Tây,Quảng Đông
-Nga-Nhật -> vùng Đông
Bắc.
-Th? k? XVIII-XIX
đế quốc tìm thị trường.
-Phong ki?n suy yếu.
-Hậu quả : nhân dân mâu thuẫn với đế quốc và phong kiến.
=> nổi lên đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
+Nguyên nhân
+Quá trình xâm lược
+ĐQ xâu xé Trung Quốc
-Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo, nổ ra ở đâu, đạt được kết quả gì?
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đến đầu TK XX.
a. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc.
Hồng Tú Toàn
Kim Điền - QT
1/1/1851
NAM KINH
- 1/1/1857, khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc bùng nổ do Hồng Tú Toàn lãnh đạo :
+ Thành lập chính quyền ở Nam Kinh.
+ Thi hành nhiều chính sách tiến bộ : chính sách bình quân ruộng đất, nam nữ bình đẳng.
- 19/7/1864, khởi nghĩa thất bại.
Hồng Tú Toàn (1814-1864) và ấn của Thái bình Thiên quốc
PHONG TRÀO THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
-Cuộc vận động Duy tân năm 1898 do ai lãnh đạo?
-Vì sao phong trào nhanh chóng thất bại ?
Cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất (1898)
-Do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi sướng vào năm 1898 và được sự ủng hộ của vua Quang Tự.
- 21/9/1898, vua Quang Tự bị bắt. Cuộc duy tân thất bại. Lịch sử gọi là "Bách nhật Duy tân".
Ngày 21-9-1898 Thái hậu Từ Hi ra lệnh bắt vua Quang Tự, bắt xử tử những người lãnh đạo phái Duy tân.
PHONG TRÀO DUY TÂN
Phổ Nghi là hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc(1906-1967).
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu
phải lánh sang Nhật
-Phong trào Nghĩa Hòa đoàn bùng nổ ở đâu?
-Để đàn áp phong trào, liên quân 8 nước đế quốc đã làm gì?
Nguyên nhân thất bại ?
c. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn (cuối TK XIX)
SƠN ĐÔNG
Nghĩa quân Nghĩa Hòa đoàn
Khởi nghĩa Nghĩa Hòa đoàn
- Nổ ra ở Đông Bắc Trung Quốc. Nhà Thanh cấu kết với 8 nước đế Quốc đàn áp, phong trào thất bại.
- Năm 1901, nhà Thanh kí Điều ước Tân Sửu,
=> Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
SƠN ĐÔNG
TRỰC LỆ
SƠN TÂY
Liên quân 8 nước đàn áp
(Anh-Nhật-Đức-Mĩ-Nga-
Pháp - Ao - Hung- Italia)
Nhà Thanh kí Điều ước
Tân Sửu (1901) bồi thường
chiến tranh và cho ĐQ
đóng quân ở Bắc Kinh.
Nội dung
Khởi nghĩa Thái Bình
Thiên Quốc
Phong trào
Duy Tân
Phong trào
Nghĩa Hòa Đoàn
Diễn biến chính
-Nổ ra 1/1/1851
ở Kim Điền
Quảng Tây
=>1864 thất bại
-Diễn ra 1898
-Ngày21-9-1898
Quang Tự bị bắt
-Nổ ra ở Sơn Đông
-Tấn công sứ quán
-Liên quân 8 nước
tiến vào Bắc Kinh.
-Điều ước Tân Sửu.
năm 1901
Lãnh đạo
Hồng Tú Toàn
Khang Hữu Vi
Lương Khải Siêu
Tự phát
Lực lượng
Nông dân
Quan lại
Sĩ phu tiến bộ
Nông dân
Tính chất
Ý nghĩa
Khởi nghĩa nông dân
chống phong kiến
Khởi xướng cải cách
dân chủ tư sản .
Phong trào yêu nước
chống đế quốc
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
-Vì sao Tôn Trung Sơn đại diện cho giai cấp tư sản Trung Quốc lãnh đạo phong trào đấu tranh chống đế quốc?
-Trung Quốc Đồng minh hội ra đời năm nào?
3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi :
a. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc đồng minh hội.
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
- Tôn Trung Sơn (1866 - 1925), quê tỉnh Quảng Đông, tên thật là Tôn Dật Tiên. Ông là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
Cách mạng Tân Hợi :
Tôn Trung Sơn đại diện
giai cấp tư sản lãnh đạo
phong trào cách mạng
lật đổ triều Thanh,
xây dựng một xã hội mới
dân chủ tư sản.
-Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn nêu rõ 3 điều nào?
Tôn Trung Sơn là người đề ra học thuyết tam dân : "Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc".
8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.
-Mục tiêu của Hội là gì?
- Mục tiêu của Hội là : đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
-Ngày 9 - 5 - 1911 chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh gì?
-Ngày 10 - 10 - 1911 Đồng Minh hội phát động khởi nghĩa ở đâu?
-Ngày 29 - 12 - 1911 Quốc dân đại hội họp ở đâu, đã tuyên bố gì?
VŨ XƯƠNG
10-10-1911
MIỀN NAM
MIỀN TRUNG
Quốc dân đại hội
NAM KINH
29-12-1911
Tôn Trung Sơn
Làm Đại Tổng thống
Chính phủ lâm thời
-Một số người lãnh đạo Đồng minh hội có chủ trương gì đã làm cho cách mạng chấm dứt vào ngày 6 - 3 - 1912 ?
-Nêu tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi ?
-2-1912 ép vua Phổ Nghi thoái vị,
và Tôn Trung Sơn bị buộc từ chức.
-Ngày 6-3-1912 Viên Thế Khải tuyên bố giữ chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc.
-Thế lực phong kiến quân phiệt
lên nắm chính quyền.
3. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911.
-Cương lĩnh chính trị:
1. Dân tộc độc lập
2. Dân quyền tự do
3. Dân sinh hạnh phúc
-Mục tiêu :
1. Đánh đổ Mãn Thanh
2. Thành lập dân quốc
3. Bình quân địa quyền
-Nguyên nhân thành lập :
-Giai cấp tư sản lớn mạnh
-Ra đời 8-1905
-Tôn Trung Sơn lãnh đạo
=> Dân chủ tư sản.
+ Trung Quốc Đồng minh hội
+ Cách mạng Tân Hợi
Diễn biến :
-10/10/1911 Vũ Xương
-29/12/1911
Tôn Trung Sơn làm
Đại tổng thống lâm thời.
Kết quả :
-Vua Thanh thoái vị,
Tôn Trung Sơn từ chức
-Ngày 6-3-1912
Viên Thế Khải nhậm
chức Đại Tổng thống.
Nguyên nhân :
-Nhân dân mâu thuẫn
đế quốc và phong kiến.
-Đế quốc kiểm soát
đường sắt.
Tính chất, ý nghĩa :
-Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
-Lật đổ phong kiến, mở đường CNTB phát triển, ảnh hưởng đến châu Á.
Câu hỏi củng cố
BÀI TẬP 1
1. Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thị trường thế giới vào khoảng thời gian :
A. cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII.
B. thế kỉ XVIII.
C. thế kỉ XVIII - XIX.
D. cuối thế kỉ XVIII - cuối thế kỉ XIX.
2. Để thôn tính Trung Quốc, các nước phương Tây đã :
A. đòi được tự do đi lại, buôn bán ở Trung Quốc.
B. đòi Chính quyền Mãn Thanh phải "mở cửa", đòi tự do buôn bán thuốc phiện.
C. đòi được can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc.
D. đòi Chính quyền Mãn Thanh phải bãi bỏ các thứ thuế đối với hàng hóa nước ngoài vào Trung Quốc.
3. Chiến tranh thuốc phiện diễn ra từ :
A. tháng 6 - 1804 đến tháng 8 - 1812.
B. tháng 8 - 1840 đến tháng 6 - 1842.
C. tháng 6 - 1840 đến tháng 8 - 1842.
D. tháng 10 - 1840 đến tháng 8 - 1842.
4. Hiệp ước Nam Kinh đã :
A. thể hiện sự bạc nhược của chính quyền Mãn Thanh.
B. tạo điều kiện cho các nước tư bản phương Tây được tự do buôn bán ở Trung Quốc.
C. đánh dấu mốc mở đầu của quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
D. biến Trung Quốc thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
5. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A. lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập một triều đại phong kiến mới tiến bộ hơn.
B. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc.
C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
D. lật đổ sự thốngtrị của giai cấp phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền.
BÀI TẬP 2
Chiến tranh thuốc phiện đã dẫn đến hậu quả gì đối với Trung Quốc ? (trang 13)
-Nổ ra từ tháng 6-1840 đến tháng 8-1842.
-Chính quyền Mãn Thanh phải kí Hiệp ước Nam Kinh : bồi thường chiến phí, nhượng Hồng Công và mở 5 cửa biển cho Anh vào tự do buôn bán.
-Là mốc mở đầu quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
-Sau chiến tranh thuốc phiện các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc : Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Ngà-Nhật chiếm vùng Tây Bắc.
1.Từ giữa thế kỉ XIX
2. Ngày 1-1-1851
3. Năm 1898
BÀI TẬP 3
Hãy nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B cho phù hợp
A B
a) Cuộc vận động Duy tân (do Khang Hữu Vi
và Lương Khải Siêu khởi xướng) bắt đầu.
b)Nhân dân Trung Quốc liên tục nổi dậy
đấu tranh chống thực dân, phong kiến.
c) Phong trào Nghĩa Hòa đoàn bùng nổ ở Sơn
Đông, rồi lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây nhằm
tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh;
bị liên quân 8 nước đàn áp, phong trào đã thất
bại vì thiếu sự lãnh đạo thống hất và thiếu
vũ khí.
4. Ngày 21-9-1898
d) Khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc
bùng nổ.
5.Cuối thế kỉ XIX -
đầu thế kỉ XX
đ) Nhà Mãn Thanh kí diều ước Tân Sửu, đầu
Hàng các nước đế quốc.Trung Quốc trở thành
nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
6. Năm 1901
e) Thái hậu Từ Hi làm cuộc chính biến, chấm
dứt hơn 100 ngày vận động Duy Tân ở T.Quốc
BÀI TẬP 4
Hãy nêu nội dung cơ bản của học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn.
" 1. Dân tộc độc lập -> khôi phục Trung Hoa,
2. Dân quyền tự do -> thành lập Dân quốc,
3. Dân sinh hạnh phúc -> thực hiện quyền
bình đẳng về ruộng đất cho dân cày"
Đầu năm 1905
Phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân
dân Trung Hoa đã lan rộng khắp các tỉnh.
Tháng 8-1905
Tôn Trung Sơn thống nhất lực lượng thành một chính đảng của
giai cấp tư sản ra đời mang tên Trung Quốc Đồng minh hội.
Ngày 9-5-1911
Chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho
các nước đế quốc gây làn sóng căm phẫn công khai trong nhân
dân và tầng lớp tư sản đã châm ngòi cho cách mạng bùng nổ.
Ngày 10-10-1911
Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương thắng lợi nhanh
chóng và lan rộng các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc
Ngày 29-12-1911
Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, thành lập Trung Hoa dân quốc
bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tỏng thống Chính phủ lâm thời.
Tháng 2-1912
Một số lãnh đạo Đồng minh hội thương lượng với Viên Thế Khải
ép buộc vua Thanh thoái vị, buộc Tôn Trung Sơn từ chức.
Ngày 6-3-1912
Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống, cách mạng
chấm dứt, thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền.
Thời gian
Sự kiện
BÀI TẬP 5
Điền các sự kiện tương ứng với mốc thời gian trong bảng sau để phản ánh đúng diễn biến của phong trào cách mạng ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XX.
BÀI TẬP 6
Vì sao nói : Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?
Cách mạng Tân Hợi do giai cấp tư sản lãnh đạo tuy thành lập Dân quốc nhưng đã:
+không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, +không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược,
+không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
BÀI TẬP 7
Nêu nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
-Các cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc, phong trào Duy tân, phong trào Nghĩa Hòa đoàn do nông dân, sĩ phu yêu nước, trí thức tiến bộ đã chiến đấu chống xâm lăng, nhưng cuối cùng bị đánh bại vì thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí. (trang 14)
-Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều Mãn Thanh, mở đường cho CNTB phát triển, ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của các nước châu Á nhưng là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. (trang 17)
Đ
O
N
G
M
I
N
H
H
O
I
A
C
C
H
M
A
N
G
T
A
N
H
O
I
U
X
U
O
N
G
U
T
G
N
A
U
U
U
H
G
N
A
H
V
I
N
G
H
I
A
H
O
A
Đ
O
A
N
N
O
S
G
N
U
R
T
N
O
T
K
Q
V
V
I
E
N
T
H
E
K
H
A
I
BÀI TẬP 8
Giải ô chữ : Một số nhân vật và sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc hồi giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Hãy chỉ đúng tên người thành lập Trung Quốc Đồng minh hội ?
A. Khang Hữu Vi.
B. Lương Khải Siêu.
C. Tôn Trung Sơn.
D. Viên Thế Khải.
Câu 2 : Ý nào sau đây không nằm trong nhiệm vụ của TQ Đồng minh hội ?
A. Đánh đuổi Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.
B. Thành lập Trung Hoa dân quốc.
C. Thực hiện quyền bình đẵng về ruộng đất.
D. Thiết lập chuyên chính vô sản.
Câu 3 : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự bùng nổ CM Tân Hợi 1911?
A. Ảnh hưởng CM Nga (1905-1907) phong trào yêu nước ở TQ phát triển mạnh.
B. Triều đình Mãn Thanh đầu hàng gây nên sự bất mãn của mọi tầng lớp nhân dân.
C. Giai cấp TS Trung Quốc bắt đầu tập họp lực lượng để nắm vai trò lãnh đạo .
D. Các nước ĐQ xâu xé Trung Quốc.
Câu 4 : Nguyên nhân thất bại của phong trào Duy Tân (1911) ở TQ?
A. Do bị liên quân 8 nươc đàn áp.
B. Do bị thế lực thủ cựu phản động của triều đình Mãn Thanh phá hoại.
C. Do phong trào Duy Tân không được lòng dân.
D. Do triều đình không tiến hành các biện pháp canh tân, bảo vệ đất nước.
Câu 5 : Chọn ý đúng về kết quả của CM Tân Hợi 1911 ở TQ ?
A. Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, nền cộng hòa được thiết lập.
B. Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.
C. Đánh đổ được ĐQ lật đổ chế độ PK.
D. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
DẶN DÒ TUẦN SAU
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối TK 19 đầu TK 20)
Bài 4
29.11.2004 DTCT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)