Bài 3. Trung Quốc
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trung Quốc thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
GVHD:
Nhóm:
Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)
Trung Qu?c
Mục lục
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
b.Khởi nghĩa Vũ Xương.
c.Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh.
d.Thành lập chính phủ ở Nam Kinh (1912).
2.Giai đoạn 2:
a.Viên Thế Khải âm mưu cướp thành quả cách mạng.
b.Chính phủ lâm thời dời lên Bắc Kinh.
III. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
IV.Bài học kinh nghiệm.
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
Đầu thế kỉ XIX, Chủ nghĩa đế quốc tiếp tục tăng cường sự nô dịch đối với Trung Quốc.
Nga – Nhật tranh giành lãnh thổ và vùng biển ở Đông Bắc Trung Quốc và chiến tranh Nga – Nhật bùng nổ ngày 6/2/1904.
Quân Anh xâm nhập Tây Tạng.
Tư tưởng tiến bộ của các cuộc cách mạng tư sản cũng lan sang Trung Quốc, bị ảnh hưởng bởi cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
Kinh tế tư bản chủ nghĩa xâm nhập và phát triển mạnh ở Trung Quốc
1.Hoàn cảnh.
a.Tình hình th? gi?i..
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
a.Tình hình th? gi?i..
b.Tình hình Trung Qu?c.
Chính trị:
- Cuối triều Mãn Thanh chế độ phong kiến Trung Quốc bước vào giai đoạn khủng hoảng bị các nước đế quốc sâu xé.
- Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân diễn ra khắp nơi.
- Lo sợ phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân và sức ép của bọn đế quốc, chính quyền Mãn Thanh ngã về phía đế quốc tạo điều kiện cho đế quốc can thiệp ngày càng sâu vào nội chính và kinh tế Trung Quốc.
CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ " CÁI BÁNH NGỌT "TRUNG QUỐC
Thủ tướng Anh
Tổng thống
Mỹ
Nhật Hoàng
Nga
Hoàng
Tổng thống
Pháp
Hoàng đế
Đức
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
a.Tình hình th? gi?i..
b.Tình hình Trung Qu?c.
Kinh tế:
- Từ những năm 70 của thế kỉ XX , CNTB phát triển, tạo điều kiện cho tư sản dân tộc ra đời ở Trung Quốc.
- Đầu thế kỉ XX công nghiệp Trung Quốc phát triển nhưng chủ yếu là công nghiệp nhẹ. dẫn đến sự thiếu khả năng độc lập của tư bản dân tộc Trung Quốc. Bọn đế quốc nắm hết huyết mạch kinh tế: đường sắt, ngân hàng, chế tạo máy móc...làm cho CNTB ở Trung Quốc phát triển chậm chạp và què quặt.
- Sau thất bại của phong trào Duy Tân(1898) khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn(1901), hiệp ước Tân Sửu đươc kí hết nhà Thanh trở thành tên nô bộc trung thành của bọn đế quốc.
- đã gây nên làn sóng phẫn nộ trong nhân dân. nhưng giai cấp tư sản dân tộc vẫn chưa có lập trường vững chắc một mặt bị đế quốc và phong kiến áp bức nên có tinh thần bãi dế và phản phong, mặt khác do thế lực kinh rế còn yếu phụ thuộc vào nước ngoài nên còn dao động, thỏa hiệp trong đấu tranh.
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn (1866 - 1925), tên thật là Tôn Dật Tiên, quê tỉnh Quảng Đông. Ông là đại biện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.
Năm 1878, ông vào học ở Hônôlulu (Haoai) và tiếp thu văn hóa phương tây làm phong phú hơn tư tưởng dân chủ và trí thức khoa học cận đại của ông.
Năm 1883, ông về nước, học tại trường đại học Y Khoa Hương Cảng và trở thành bác sĩ. Tuy nhiên, sau đó thấy tình cảnh dất nước bị đế quốc xâu xé, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị.
Năm 1894, ông l?p ra Hung Trung H?i, đoàn thể cách m?nh sớm nhất của giai cấp tu s?n, với tôn chỉ đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.
Tháng 10-1895, ông cùng v?i các d?ng chí chu?n b? kh?i nghia ? Qu?ng Châu v?i kh?u hi?u "tr? b?o an luong" .
Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp nhất Hưng Trung hội, Quang Phục Hội, Hoa Hưng Hội lập thành Trung Quốc Đồng minh hội do ông làm Tổng lý.
Ông đã công bố chủ nghĩa Tam dân: "Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc".
Mục tiêu đấu tranh là" Dánh du?i Mãn Thanh, khôi ph?c Trung Hoa, thành l?p dân qu?c, bình quân địa quyền".
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Từ năm 1907 đến năm 1911, Tôn Trung Sơn đã lạnh đạo đảng cách mạng liên tục tổ chức hơn mười lần khởi nghĩa vũ trang, đặc biệt nhất là cách mạng Tân Hợi.
Dưới sự lãnh đạo của Đồng Minh Hội, phong trào cách mạng phát triển thêm một bước.
Ngày 12-3-1925, ông đã mất tại Bắc Kinh . Năm 1929, thi thể được dời về chôn tại tử Kim Sơn phía đông Nam Kinh.
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn (1866 - 1925)
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
Năm 1903
Mĩ giành dược quyền kinh doanh đường sắt Việt- Hán.
Năm 1898
Phong trào đòi thu hồi đường sắt Việt -Hán và Xuyên Hán. Đó là hai con đường quan trọng mà bọn đế quốc muốn chiếm lấy.
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
Năm 1903
Năm 1898
Mãn Thanh ban bố sắc lệnh "quốc hữu hóa đường sắt" và kí hợp đồng kinh doanh với 4 nước: Anh, Pháp, Mĩ, Đức.
9-5-1911
Hồ Nam
Hồ Bắc
Quảng Châu
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
Phong trào n? ra ở Hồ Nam, rồi đến Hồ Bắc, Quảng Châu. Những lưu học sinh ở Nhật tuyên bố bảo vệ đường sắt đến cùng: "đường còn, ta còn ; đường mất, ta chết theo đường".
Mãn Thanh cho trấn áp phong trào quyết liệt, ra sắc lệnh xử tử những ai chống lại biện pháp quốc hữu hóa đường sắt.
Ngày 7-9, Triệu Nhĩ Phong nói dối, lừa bắt tất cả các thủ lĩnh của phong trào bảo vệ đường sắt. Nhân dân Thành Đô đã kéo đến dinh tổng đốc thị uy.
Phong trào bãi khóa, bãi thị lan rộng ra toàn Tứ Xuyên, về sau trở thành cuộc khởi nghĩa Thành Đô. Triều đình Mãn Thanh đưa quân từ Hồ Bắc về trấn áp phong trào Tứ Xuyên.
Thành Đô
Hồ Bắc
Tứ Xuyên
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
b.Khởi nghĩa ở Vũ Xương bùng nổ.
-Ngày 10-10-1911, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương.
-Ngày 12- 10, chiếm Hán Khẩu và Hán Dương.
-Ngày 11-10, Hội nghị quyết định đổi quốc hiệu là "Trung Hoa dân quốc", đánh đổ Mãn Thanh, tuyên bố với lãnh sự các nước ở Trung Quốc.
-Khởi nghĩa Vũ Xương đã thành công.
VŨ XƯƠNG
Cờ "Thập Bát Tinh" (Mười Tám Sao) là lá cờ cách mạng của Khởi Nghĩa Vũ Xương
Khởi Nghĩa Vũ Xương bắt đầu cuộc Cách Mạng Tân Hợi, 1911
Quân Nhà Mãn Thanh đầu hàng lực lượng cách mạng
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
b.Khởi nghĩa ở Vũ Xương bùng nổ.
c.Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh.
Thiểm Tây
Tứ Xuyên
Hồ Nam
Giang Tây
Sơn Đông
Thượng Hải
An Huy
Qúy Châu
Giang Tô
Quảng Đông
Phúc Kiến
Quảng Tây
Triết Giang
Chú thích
Nơi khởi nghĩa
Qúy Châu
Tên tỉnh
NƠI CÁCH
MẠNG BÙNG NỔ
THANH ĐẢO
NAM KINH
THƯỢNG HẢI
VŨ XƯƠNG
BẮC KINH
PHẠM VI CÁCH
MẠNG LAN RỘNG
NƠI CHÍNH QUYỀN NHÀ
THANH CÒN TỒN TẠI
10 -10 /1911
QUẢNG ĐÔNG
QUẢNG TÂY
VÂN NAM
TÂY AN
LƯỢC ĐỒ PHẠM VI CUỘC CÁCH
MẠNG TÂN HỢI
(1911)
NƠI CÁCH
MẠNG LAN RỘNG
Nội Mông
CÁC TỈNH TUYÊN
BỐ ĐỘC LẬP
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
b.Khởi nghĩa ở Vũ Xương bùng nổ.
c.Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh.
d.Chính phủ ở Nam Kinh được thành lập.
-Ngày 15-11-1911, đại biểu các tỉnh về Thượng Hải họp "hội nghị đại biểu đô đốc phủ các tỉnh".
-Ngày 24-11, hội nghị dời về Vũ Xương, nhưng sau đó phải họp trong tô giới Anh ở Hán Khẩu. Hội nghị đã thông qua "chương trình tổ chức chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc".
-Ngày 2- 12, quân cách mạng chiếm Nam Kinh, hội nghị dời về Nam Kinh.
-Ngày 25-12, Tôn Trung Sơn từ Mĩ trở về nước.
-Ngày 1-1-1912, Tôn Trung Sơn tuyên thệ nhận chức tổng thống lâm thời và lấy năm 1912 làm năm Trung Hoa dân quốc thứ nhất.
III. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
Nguyên nhân thất bại :
Đường lối cách mạng thiếu chính xác,
Lực lượng của bản thân giai cấp tư sản còn non yếu, chính quyền tuyên bố công nhận những điều ước mà nhà Thanh đã kí với đế quốc, không giám đấu tranh giành lại quyền lợi dân tộc,
Không kiên quyết tiêu diệt những mầm mống phong kiến, thõa hiệp với phái Lập Hiến, giao toàn bộ chính quyền cho Viên Thế Khải,
Tổ chức cách mạng lỏng lẻo, tư tưởng không thống nhất, chứa đựng nhiều quan điểm mơ hồ,
Hạt nhân lãnh đạo còn non yếu về đường lối và tổ chức,
Tương quan lực lượng quá chênh lệch, kẻ thù còn mạnh.
Trình độ giác nghộ của người dân Trung Quốc còn kém, phong trào chưa thực sự đi sâu vào quần chúng nhân dân, chưa thấy được vai trò lịch sử của giai cấp vô sản.
III. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
ý nghĩa lịch sử:
Tính chất:
- Là cuộc CMDCTS do giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, quần chúng tham gia đấu tranh, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền cộng hòa.
- Là cuộc CM tư sản không triệt để vì không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, không chia ruộng đất cho dân cày, không xóa bỏ ách nô dịch của nước ngoài.
ý nghĩa:
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời, thành lập nền cộng hòa, mở đường cho CNTB phát triển.
Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
IV.Bài học kinh nghiệm.
Kiên quyết hơn nữa trong việc trấn áp bọn phản cách mạng. Tiêu diệt tận gốc tàn dư phong kiến và thức tỉnh quần chúng nhân dân,
Biến nhân dân thành một động lực cách mạng.
Nhóm:
Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)
Trung Qu?c
Mục lục
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
b.Khởi nghĩa Vũ Xương.
c.Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh.
d.Thành lập chính phủ ở Nam Kinh (1912).
2.Giai đoạn 2:
a.Viên Thế Khải âm mưu cướp thành quả cách mạng.
b.Chính phủ lâm thời dời lên Bắc Kinh.
III. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
IV.Bài học kinh nghiệm.
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
Đầu thế kỉ XIX, Chủ nghĩa đế quốc tiếp tục tăng cường sự nô dịch đối với Trung Quốc.
Nga – Nhật tranh giành lãnh thổ và vùng biển ở Đông Bắc Trung Quốc và chiến tranh Nga – Nhật bùng nổ ngày 6/2/1904.
Quân Anh xâm nhập Tây Tạng.
Tư tưởng tiến bộ của các cuộc cách mạng tư sản cũng lan sang Trung Quốc, bị ảnh hưởng bởi cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
Kinh tế tư bản chủ nghĩa xâm nhập và phát triển mạnh ở Trung Quốc
1.Hoàn cảnh.
a.Tình hình th? gi?i..
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
a.Tình hình th? gi?i..
b.Tình hình Trung Qu?c.
Chính trị:
- Cuối triều Mãn Thanh chế độ phong kiến Trung Quốc bước vào giai đoạn khủng hoảng bị các nước đế quốc sâu xé.
- Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân diễn ra khắp nơi.
- Lo sợ phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân và sức ép của bọn đế quốc, chính quyền Mãn Thanh ngã về phía đế quốc tạo điều kiện cho đế quốc can thiệp ngày càng sâu vào nội chính và kinh tế Trung Quốc.
CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ " CÁI BÁNH NGỌT "TRUNG QUỐC
Thủ tướng Anh
Tổng thống
Mỹ
Nhật Hoàng
Nga
Hoàng
Tổng thống
Pháp
Hoàng đế
Đức
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
a.Tình hình th? gi?i..
b.Tình hình Trung Qu?c.
Kinh tế:
- Từ những năm 70 của thế kỉ XX , CNTB phát triển, tạo điều kiện cho tư sản dân tộc ra đời ở Trung Quốc.
- Đầu thế kỉ XX công nghiệp Trung Quốc phát triển nhưng chủ yếu là công nghiệp nhẹ. dẫn đến sự thiếu khả năng độc lập của tư bản dân tộc Trung Quốc. Bọn đế quốc nắm hết huyết mạch kinh tế: đường sắt, ngân hàng, chế tạo máy móc...làm cho CNTB ở Trung Quốc phát triển chậm chạp và què quặt.
- Sau thất bại của phong trào Duy Tân(1898) khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn(1901), hiệp ước Tân Sửu đươc kí hết nhà Thanh trở thành tên nô bộc trung thành của bọn đế quốc.
- đã gây nên làn sóng phẫn nộ trong nhân dân. nhưng giai cấp tư sản dân tộc vẫn chưa có lập trường vững chắc một mặt bị đế quốc và phong kiến áp bức nên có tinh thần bãi dế và phản phong, mặt khác do thế lực kinh rế còn yếu phụ thuộc vào nước ngoài nên còn dao động, thỏa hiệp trong đấu tranh.
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn (1866 - 1925), tên thật là Tôn Dật Tiên, quê tỉnh Quảng Đông. Ông là đại biện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.
Năm 1878, ông vào học ở Hônôlulu (Haoai) và tiếp thu văn hóa phương tây làm phong phú hơn tư tưởng dân chủ và trí thức khoa học cận đại của ông.
Năm 1883, ông về nước, học tại trường đại học Y Khoa Hương Cảng và trở thành bác sĩ. Tuy nhiên, sau đó thấy tình cảnh dất nước bị đế quốc xâu xé, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị.
Năm 1894, ông l?p ra Hung Trung H?i, đoàn thể cách m?nh sớm nhất của giai cấp tu s?n, với tôn chỉ đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.
Tháng 10-1895, ông cùng v?i các d?ng chí chu?n b? kh?i nghia ? Qu?ng Châu v?i kh?u hi?u "tr? b?o an luong" .
Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp nhất Hưng Trung hội, Quang Phục Hội, Hoa Hưng Hội lập thành Trung Quốc Đồng minh hội do ông làm Tổng lý.
Ông đã công bố chủ nghĩa Tam dân: "Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc".
Mục tiêu đấu tranh là" Dánh du?i Mãn Thanh, khôi ph?c Trung Hoa, thành l?p dân qu?c, bình quân địa quyền".
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Từ năm 1907 đến năm 1911, Tôn Trung Sơn đã lạnh đạo đảng cách mạng liên tục tổ chức hơn mười lần khởi nghĩa vũ trang, đặc biệt nhất là cách mạng Tân Hợi.
Dưới sự lãnh đạo của Đồng Minh Hội, phong trào cách mạng phát triển thêm một bước.
Ngày 12-3-1925, ông đã mất tại Bắc Kinh . Năm 1929, thi thể được dời về chôn tại tử Kim Sơn phía đông Nam Kinh.
I.Hoàn cảnh của cuộc cách mạng.
1.Hoàn cảnh.
2. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng Minh hội.
Tôn Trung Sơn (1866 - 1925)
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
Năm 1903
Mĩ giành dược quyền kinh doanh đường sắt Việt- Hán.
Năm 1898
Phong trào đòi thu hồi đường sắt Việt -Hán và Xuyên Hán. Đó là hai con đường quan trọng mà bọn đế quốc muốn chiếm lấy.
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
Năm 1903
Năm 1898
Mãn Thanh ban bố sắc lệnh "quốc hữu hóa đường sắt" và kí hợp đồng kinh doanh với 4 nước: Anh, Pháp, Mĩ, Đức.
9-5-1911
Hồ Nam
Hồ Bắc
Quảng Châu
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
Phong trào n? ra ở Hồ Nam, rồi đến Hồ Bắc, Quảng Châu. Những lưu học sinh ở Nhật tuyên bố bảo vệ đường sắt đến cùng: "đường còn, ta còn ; đường mất, ta chết theo đường".
Mãn Thanh cho trấn áp phong trào quyết liệt, ra sắc lệnh xử tử những ai chống lại biện pháp quốc hữu hóa đường sắt.
Ngày 7-9, Triệu Nhĩ Phong nói dối, lừa bắt tất cả các thủ lĩnh của phong trào bảo vệ đường sắt. Nhân dân Thành Đô đã kéo đến dinh tổng đốc thị uy.
Phong trào bãi khóa, bãi thị lan rộng ra toàn Tứ Xuyên, về sau trở thành cuộc khởi nghĩa Thành Đô. Triều đình Mãn Thanh đưa quân từ Hồ Bắc về trấn áp phong trào Tứ Xuyên.
Thành Đô
Hồ Bắc
Tứ Xuyên
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
b.Khởi nghĩa ở Vũ Xương bùng nổ.
-Ngày 10-10-1911, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương.
-Ngày 12- 10, chiếm Hán Khẩu và Hán Dương.
-Ngày 11-10, Hội nghị quyết định đổi quốc hiệu là "Trung Hoa dân quốc", đánh đổ Mãn Thanh, tuyên bố với lãnh sự các nước ở Trung Quốc.
-Khởi nghĩa Vũ Xương đã thành công.
VŨ XƯƠNG
Cờ "Thập Bát Tinh" (Mười Tám Sao) là lá cờ cách mạng của Khởi Nghĩa Vũ Xương
Khởi Nghĩa Vũ Xương bắt đầu cuộc Cách Mạng Tân Hợi, 1911
Quân Nhà Mãn Thanh đầu hàng lực lượng cách mạng
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
b.Khởi nghĩa ở Vũ Xương bùng nổ.
c.Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh.
Thiểm Tây
Tứ Xuyên
Hồ Nam
Giang Tây
Sơn Đông
Thượng Hải
An Huy
Qúy Châu
Giang Tô
Quảng Đông
Phúc Kiến
Quảng Tây
Triết Giang
Chú thích
Nơi khởi nghĩa
Qúy Châu
Tên tỉnh
NƠI CÁCH
MẠNG BÙNG NỔ
THANH ĐẢO
NAM KINH
THƯỢNG HẢI
VŨ XƯƠNG
BẮC KINH
PHẠM VI CÁCH
MẠNG LAN RỘNG
NƠI CHÍNH QUYỀN NHÀ
THANH CÒN TỒN TẠI
10 -10 /1911
QUẢNG ĐÔNG
QUẢNG TÂY
VÂN NAM
TÂY AN
LƯỢC ĐỒ PHẠM VI CUỘC CÁCH
MẠNG TÂN HỢI
(1911)
NƠI CÁCH
MẠNG LAN RỘNG
Nội Mông
CÁC TỈNH TUYÊN
BỐ ĐỘC LẬP
II.Diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911).
1.Giai đoạn 1:
a.Phong trào đấu tranh bảo vệ đường sắt- ngòi nổ cách mạng.
b.Khởi nghĩa ở Vũ Xương bùng nổ.
c.Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh.
d.Chính phủ ở Nam Kinh được thành lập.
-Ngày 15-11-1911, đại biểu các tỉnh về Thượng Hải họp "hội nghị đại biểu đô đốc phủ các tỉnh".
-Ngày 24-11, hội nghị dời về Vũ Xương, nhưng sau đó phải họp trong tô giới Anh ở Hán Khẩu. Hội nghị đã thông qua "chương trình tổ chức chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc".
-Ngày 2- 12, quân cách mạng chiếm Nam Kinh, hội nghị dời về Nam Kinh.
-Ngày 25-12, Tôn Trung Sơn từ Mĩ trở về nước.
-Ngày 1-1-1912, Tôn Trung Sơn tuyên thệ nhận chức tổng thống lâm thời và lấy năm 1912 làm năm Trung Hoa dân quốc thứ nhất.
III. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
Nguyên nhân thất bại :
Đường lối cách mạng thiếu chính xác,
Lực lượng của bản thân giai cấp tư sản còn non yếu, chính quyền tuyên bố công nhận những điều ước mà nhà Thanh đã kí với đế quốc, không giám đấu tranh giành lại quyền lợi dân tộc,
Không kiên quyết tiêu diệt những mầm mống phong kiến, thõa hiệp với phái Lập Hiến, giao toàn bộ chính quyền cho Viên Thế Khải,
Tổ chức cách mạng lỏng lẻo, tư tưởng không thống nhất, chứa đựng nhiều quan điểm mơ hồ,
Hạt nhân lãnh đạo còn non yếu về đường lối và tổ chức,
Tương quan lực lượng quá chênh lệch, kẻ thù còn mạnh.
Trình độ giác nghộ của người dân Trung Quốc còn kém, phong trào chưa thực sự đi sâu vào quần chúng nhân dân, chưa thấy được vai trò lịch sử của giai cấp vô sản.
III. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
ý nghĩa lịch sử:
Tính chất:
- Là cuộc CMDCTS do giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, quần chúng tham gia đấu tranh, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền cộng hòa.
- Là cuộc CM tư sản không triệt để vì không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, không chia ruộng đất cho dân cày, không xóa bỏ ách nô dịch của nước ngoài.
ý nghĩa:
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời, thành lập nền cộng hòa, mở đường cho CNTB phát triển.
Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
IV.Bài học kinh nghiệm.
Kiên quyết hơn nữa trong việc trấn áp bọn phản cách mạng. Tiêu diệt tận gốc tàn dư phong kiến và thức tỉnh quần chúng nhân dân,
Biến nhân dân thành một động lực cách mạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)