Bài 3. Trung Quốc
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Cường |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trung Quốc thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
L?ch s? Trung Qu?c(1945-1949)
NHÓM 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Tình hình của Trung Quốc sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (1945)
Lập trường của Hoa Kì và Liên Xô đối với tình hình Trung Quốc trước nội chiến
Nội chiến Quốc-Cộng
Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
1.Tình hình Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
HỘI NGHỊ YALTA (LIÊN XÔ)
LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH MÃN CHÂU (9/8 – 2/9/1945)
TƯ LỆNH NGUYÊN SOÁI Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy
Lược đồ mặt trận Châu Á- Thái Bình Dương
18/8/1945
6/8/1945
9/8/1945
Trung tướng Dereviankov- Đại diện của CP Liên Xô ký biên bản xác nhận sự đầu hàng của Đế quốc Nhật Bản (2/9/1945)
Tưởng Giới Thạch & Mao Trạch Đông
Mao TrẠch Đông (1893 -1976)
TƯỞng GiỚi thẠch (1887 -1975)
Lược đồ vùng kiểm soát của ĐCS-QDĐ ở Trung Quốc
Đại Liên
Lập trường của
Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Liên Xô
LẬP TRƯỜNG CỦA CÁC CQ
MĨ – ANH – LIÊN XÔ
(Hội nghị Tháng 12 năm 1945)
Cần TN và dân chủ hóa TQ dưới sự lãnh đạo của CP Quốc dân Đảng
Thu hút mọi thành phần vào chính phủ Quốc dân Đảng
Đình chỉ nội chiến
Không can thiệp vào công việc vào công việc nội bộ của Trung Quốc
Mĩ và LX nhanh chóng rút quân khỏi Trung Quốc
Lập trường của
Chính phủ Hoa Kỳ
TRƯỚC NỘI CHIẾN
-Nhìn nhận và xây dựng Trung Quốc như một cường quốc ngang hàng với các đồng minh phương Tây : Nga, Anh, Hoa Kì
-Thúc đẩy việc thành lập một chính thể đại nghị rộng rãi. Chính thể này mang lại sự thống nhất trong nước, bao gồm cả việc hòa giải sự khác biệt Quốc –Cộng và hoàn thành một cách có hiệu quả trách nhiệm trong và ngoài nước của mình
-Ủng hộ “giải pháp Tưởng Giới Thạch” cho vấn đề Trung Quốc.
Lập trường của
Chính phủ Liên Xô
TRƯỚC NỘI CHIẾN
“Cuộc nổi dậy ở
Trung Quốc là không
có tiền đồ và những
người cộng sản Trung
Quốc nên gia nhập
chính phủ Tưởng Giới
Thạch và giải tán quân
đội của họ…”
HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ VÀ
ĐỒNG MINH TƯƠNG TRỢ XÔ-TRUNG
(14 / 8 /1945)
Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Kèm theo đó là một loạt hiệp định Trung-Xô được kí kết thể hiện sự công nhận của chính phủ QDĐ đối với những quyền lợi của Liên Xô ở Trung Quốc và đồng thời nó cũng là sự thừa nhận của Liên Xô đối với chủ quyền hợp pháp của Chính phủ QDĐ qua đó xác lập mối quan hệ giữa Liên Xô với Trung Hoa dân quốc.
BUỔI LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH XÔ-TRUNG (14/8/1945)
HIỆP ĐỊNH LIÊN MINH
TRUNG – XÔ CHỐNG NHẬT
Khẳng định sự liên minh
giữa hai nước trong
cuộc chiến tranh chống
phát xít Nhật (khi ấy Liên
Xô đã từ bỏ Hiệp định
trung lập với Nhật)
HIỆP ĐỊNH tuyến đường sắt
trường xuân
Tuyến đường sắt Trường
Xuân (nối Mãn Châu với
Lữ Thuận) thuộc chủ
quyền của Trung Quốc
do một công ty Xô-Trung
quản lí và chủ tịch công
ty là một người Trung
Quốc
TRƯỜNG
XUÂN
LỮ THUẬN
HIỆP ĐỊNH
HẢI CẢNG LỮ THUẬN VÀ HẢI CẢNG ĐẠI LIÊN
Được dùng làm quân
cảng chung cho cả hai
nước. Trung Quốc phụ
trách dân sự, Liên Xô phụ
trách phòng thủ quân sự.
Đại Liên là cảng tự do
của mỗi nước. Riêng
Liên Xô được miễn thuế
quan khi đi vào cảng này
Đại Liên
LỮ THUẬN
HIỆP ĐỊNH
về vấn đề mãn châu
Hiệp định Mãn Châu, Tân
Cương thuộc chủ quyền
Trung Quốc và Liên Xô chiếm
đóng Mãn Châu. Còn Ngoại
Mông (tức nước CHND Mông
Cổ) sẽ được Trung Quốc
thừa nhận độc lập nếu ND ở
đây bày tỏ nguyện vọng độc
lập của mình thông qua trưng
câu dân ý
Hòa Đàm
QuỐc - CỘng
(29/8/1945)
HIỆP ĐỊNH SONG THẬP
(10/ 10 /1945)
Hai bên cam kết quyết tâm tránh nội chiến, nổ lực tái thiết đất nước trong thời bình và công cuộc xây dựng chế độ dân chủ đa đảng.
Tuy nhiên, kết quả cuộc đàm phán xem ra không vững chắc vì vấn đề then chốt lúc này là LLVT và tính chất chính quyền ở các vùng do ĐCS kiểm soát vẫn chưa được giải quyết
->Sau đàm phán vẫn còn diễn ra một số đụng độ giữa hai lực lượng.
-Công việc của người Trung Quốc phải do người Trung Quốc giải quyết kể cả tiến trình TN mà không cần có sự can thiệp của nước ngoài.
-Thúc giục Trung Quốc mau sớm triệu tập Hội nghị toàn quốc các Đảng phái. Thành lập một chế độ đa đảng, triệu tập quốc hội, xóa bỏ chế độ cai trị độc tài của Đảng (QDĐ).
-CP THDQ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở TQ và sự tồn tại của các quân đội tự trị chẳng hạn như quân đội CS sẽ không thích hợp cho việc TN của TQ về chính trị
THỐNG TƯỚNG
GEOGRE MARSHALL
(1880-1959)
“Một Trung Quốc bị chia rẽ
và bị nội chiến tàn phá
không phải là một chốn
thích hợp để nhận sự trợ
giúp kinh tế từ Mĩ bằng các
hình thức tín dụng, viện
trợ kĩ thuật cũng như quân
sự”
->Áp lực lên chính phủ
Tưởng Giới Thạch
HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ
(10-31/1/1946)
-Thành phần tham dự: Đảng phái, Nhân sĩ, Không đảng phái
-Nội dung: Thông qua 5 nghị quyết
+Về tổ chức CP: Cải tổ CP QDĐ có sự tham gia của các đảng phái trên cơ sở bảo đảm quyền LD của TGT
+Về QS: LLVT QDĐ:ĐCS theo tỉ lệ 5/1
+Về HP: Chuyển chế độ độc tài Đảng trị -> CĐ dân chủ
+Về QH: Bầu cử tự do dân chủ, xác định địa vị hợp pháp của các chính Đảng
Lược đồ vùng kiểm soát của ĐCS-QDĐ ở Trung Quốc
Lược đồ hai thế lực ở Trung Quốc
Nội chiến Quốc – Cộng
(1927-1950)
V
TRƯỜNG XUÂN
Tháng 4 năm 1946
GIAI ĐOẠN 1
(6/1946 – 6/1947)
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
Huy động 1 triệu 60 vạn quân (80%LLCQ-113 Lữ đoàn)
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
THIỂM TÂY
CAM TÚC
NINH HẠ
TRƯƠNG GIA KHẨU
Hoài Nam
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
THIỂM TÂY
CAM TÚC
NINH HẠ
TRƯƠNG GIA KHẨU
Hoài Nam
SƠN ĐÔNG
GIAI ĐOẠN 2
(6/1947 – 10/1949)
Phong trào sinh viên biểu tình “Chống nạn đói”
và “Chống bắt lính” của CP THDQ (5/1947) tại Bắc Kinh và tại Nam Kinh
http://www.cpcchina.org/
Cải cách ruộng đất tại những vùng do ĐCS kiểm soát (1946)
Giấy phép sự dụng đất do
UBHC vùng Đông Bắc cấp 1948
Hình ảnh người dân cắm cọc trên
phần đất của mình
http://www.cpcchina.org/
Lực lượng quân giải phóng nhân dân
Trung Quốc (1948)
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
THIỂM TÂY
CAM TÚC
NINH HẠ
TRƯƠNG GIA KHẨU
Hoài Nam
SƠN ĐÔNG
Hoài Nam
SƠN ĐÔNG
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
TẾ NAM
LIÊU THẨM
HOÀI NAM
THIÊN TÂN
NAM KINH
THƯỢNG HẢI
TRÙNG KHÁNH
QUÃNG ĐÔNG
Chiến dịch Hoài -Hải
(7/11-10/1/1949)
Tiêu diệt 55 vạn quân
Chiến dịch Bình-Tân
(5/12-22/1/1949)
Tiêu diệt 25 vạn quân
Chiến dịch Tế Nam
(16-24/9/1948)
Tiêu diệt 10 vạn quân
Chiến dịch Liêu Thẩm
(12/9-2/11/1948)
Tiêu diệt 47 vạn quân
Di tản :
2tr người
TÂY TẠNG
KẾT QUẢ
Qua 4 chiến dịch lớn với 4 tháng 19 ngày Quân giải phóng ND Trung Quốc đã tiêu diệt 144 sư đoàn chính quy với hơn 1,5 triệu quân tinh nhuệ kiểm soát lại toàn bộ vùng Đông Bắc và khu vực hạ lưu sông Dương Tử giải phóng 200 triệu dân nắm giữ các cơ sở công nghiệp chiến tranh ở các tỉnh Đông Bắc Trung Quốc. Lúc này LL quân GP tăng lên 3 triệu quân gấp 3 lần quân Tưởng uy hiếp thủ đô Nam Kinh.
-> Buộc Tưởng phải chạy về Quãng Đông sau đó là Trùng Khánh. Nam Kinh được giải phóng 23/4/1949.
=> Cuối tháng 10 năm 1949, Giải phóng toàn bộ lục địa Trung Quốc trừ Tây Tạng.
Một đơn Vị Giải phóng quân tiến về Giải phóng thành phố bắc Kinh (1948)
Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa tiến vào
Thành phố Bắc Kinh(31/1/1949)- Trong CD Bình-Tân
Hình ảnh QGP NDTQ tiến công vào thành phố
Cẩm Châu trong chiến dịch Liêu –Thẩm (9-11/1948)
http://www.cpcchina.org/
Hình ảnh QGP ND tiến vào thành phố Nam Kinh (23/4/1949)
http://www.cpcchina.org/
Sự thành lập nhà nước
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949)
QUANG CẢNH HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ (21-30/9/1949)
HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ NHÂN DÂN
(21-30 / 9 /1949)
LIÊN MINH CÔNG – NÔNG LÀM NÒNG CỐT
ĐM DÂN CHỦ
ĐẢNG CỘNG SẢN
TRUNG QUỐC
(Lãnh đạo)
UBCM QDĐ
HỘI DC KQ
UBCM QDĐ
ĐẢNG DÂN CHỦ
CÔNG - NÔNG
HỌC XÃ CỬU TAM
HỘI XÚC TIẾN
DC ĐÀI LOAN
ĐẢNG
TRÍ CÔNG
TRƯỜNG KỲ CÙNG TỒN – ĐỐI XỬ CHÂN THÀNH – VINH NHỤC CÓ NHAU
HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ NHÂN DÂN
(21 / 9 /1949)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỘI NGHỊ
HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ NHÂN DÂN
http://www.cpcchina.org/
Quốc kì – Quốc huy – Thủ đô của nước CHND Trung Hoa
1-10-1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa
Tại quảng trường
Thiên An Môn
Cuộc mít tinh tại Thượng Hải (2/10/1949)
Bản đồ hành chính Trung Hoa hiện nay
KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
-Đối với nhân dân Trung Quốc:
+Kết thúc hơn100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, tư sản mại
bản và tàn dư của chế độ phong kiến. Chấm dứt 30 năm củ cuộc
nội chiến
+Đưa nhân dân Trung Quốc vào kỉ nguyên độc lập, tự do tiến lên
chủ nghĩa xã hội.
-Đối với thế giới:
+Giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa đế quốc và đánh đổ
một bộ phân quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chúng
+Góp phần cổ vũ PTGP dân tộc trên thế giới đặc biệt là Việt Nam
+Tăng cường sức mạnh cho hệ thống XHCN (chính sách “Nhất biên
đảo”) góp phần đưa hệthống XHCN trở thành một hệ thống của thế
giới lan rộng sang châu Á.
QUAN HỆ ViỆT – TRUNG - XÔ
15-1-1950: Việt Nam công nhận nước CHND
Trung Hoa
2-10-1949: Liên Xô công nhận nước CHND
Trung Hoa
VẤN ĐỀ VỀ BÁN ĐẢO ĐÀI LOAN
KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
-Diện tích: 35 km2
-Khoảng cách từ Trung Hoa đại lục cho đến Đài Loan chỗ gần nhất là 130 km
-Dân số: 1.3 triệu người (60 vạn quân nhân THDQ) so với CHNDTH chỉ bằng 1/3 vì lúc này họ đã có tới 5.5 tr quân
Tháng 9 năm 1948
Tháng 8 năm 1948
-Hiệp ước Phòng thủ chung
Mĩ – Đài (2-12-1954)
THUYẾT NHẤT BIÊN ĐẢO
Muốn đi đến đà thắng lợi và củng cố thắng lợi thì nhất thiết phải ngã hẳn về một phía(…) người Trung Quốc không thể ngã hẳn theo phía đế quốc CN thì phải ngã theo phía Xã hội chủ nghĩ, tuyệt đối không có cách nào khác. Lừng khừng là không được, không có con đường thứ ba… Trung Quốc sẽ liên hiệp với Liên Xô , với các nước dân chủ nhân dân, liên hiệp với giai cấp vô sản và nhân dân các nước khác thành lập MT TN quốc tế”
“Bàn về chuyên chính dân chủ nhân dân”
Thượng Hải – Trung Quốc (30/6/1949)
LIÊN MINH XÔ-TRUNG
THAM DỰ LỄ SINH NHẬT 70 TUỔI CỦA TBT
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BT STALIN (21/12/1949)
HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ - LIÊN MINH VÀ TƯƠNG TRỢ XÔ-TRUNG (2/1950)
-Kinh tế: Hỗ trợ ĐCS Trung Quốc gói tín dụng 300 triệu
dollar trong vòng 5 năm với lãi suất 1%/năm
- Quân sự: Cam kết không tham gia vào liên minh quân sự nào để chống lại một trong hai nước. Khi một trong hai nước bị các thế lực bên ngoài tấn công nước còn lại buộc phải hỗ trợ về quân sự cho nước đó
CHUYẾN THĂM CHXH CN LIÊN BANG XÔ VIẾT THỦ TƯỚNG CHU ÂN LAI KÍ HIỆP ƯỚC (16/12/1949 -17/2/1950)
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
-Đối với nhân dân Trung Quốc:
+Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, tư sản mại
bản và tàn dư của chế độ phong kiến. Chấm dứt 30 năm của cuộc
nội chiến
+Đưa nhân dân Trung Quốc vào kỉ nguyên độc lập, tự do tiến lên
chủ nghĩa xã hội.
-Đối với thế giới:
+Giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa đế quốc và đánh đổ một
bộ phân quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chúng
+Góp phần cổ vũ PTGP dân tộc trên thế giới đặc biệt là Việt Nam
+Tăng cường sức mạnh cho hệ thống XHCN (chính sách “Nhất
biên đảo”) góp phần đưa hệ thống XHCN trở thành một hệ thống
của thế giới lan rộng sang châu Á-> Ảnh hưởng CL toàn cầu của
Mĩ.
QUAN HỆ ViỆT – TRUNG - XÔ
9-1-1950: Trung Quốc công nhận nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa
15-1-1950: VNDCCH công nhận nhà nước
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
2-10-1949: Liên Xô công nhận nước CHND
Trung Hoa
LA QUÝ BA
THƯỢNG TƯỚNG
VI QUỐC THANH
ĐẠI TƯỚNG TRẦNCANH
17 / 04 / 1950
79 CỐ VẤN
KHU THƯỢNG ĐÌNH (1960) VỚI TỔ HỢP 3 NHÀ MÁY: CAO SU
SAO VÀNG , THUỐC LÁ THĂNG LONG , XÀ PHÒNG HÀ NỘI
(sự giúp đỡ của Trung Hoa)
Thank for Listening
NHÓM 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Tình hình của Trung Quốc sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (1945)
Lập trường của Hoa Kì và Liên Xô đối với tình hình Trung Quốc trước nội chiến
Nội chiến Quốc-Cộng
Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
1.Tình hình Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
HỘI NGHỊ YALTA (LIÊN XÔ)
LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH MÃN CHÂU (9/8 – 2/9/1945)
TƯ LỆNH NGUYÊN SOÁI Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy
Lược đồ mặt trận Châu Á- Thái Bình Dương
18/8/1945
6/8/1945
9/8/1945
Trung tướng Dereviankov- Đại diện của CP Liên Xô ký biên bản xác nhận sự đầu hàng của Đế quốc Nhật Bản (2/9/1945)
Tưởng Giới Thạch & Mao Trạch Đông
Mao TrẠch Đông (1893 -1976)
TƯỞng GiỚi thẠch (1887 -1975)
Lược đồ vùng kiểm soát của ĐCS-QDĐ ở Trung Quốc
Đại Liên
Lập trường của
Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Liên Xô
LẬP TRƯỜNG CỦA CÁC CQ
MĨ – ANH – LIÊN XÔ
(Hội nghị Tháng 12 năm 1945)
Cần TN và dân chủ hóa TQ dưới sự lãnh đạo của CP Quốc dân Đảng
Thu hút mọi thành phần vào chính phủ Quốc dân Đảng
Đình chỉ nội chiến
Không can thiệp vào công việc vào công việc nội bộ của Trung Quốc
Mĩ và LX nhanh chóng rút quân khỏi Trung Quốc
Lập trường của
Chính phủ Hoa Kỳ
TRƯỚC NỘI CHIẾN
-Nhìn nhận và xây dựng Trung Quốc như một cường quốc ngang hàng với các đồng minh phương Tây : Nga, Anh, Hoa Kì
-Thúc đẩy việc thành lập một chính thể đại nghị rộng rãi. Chính thể này mang lại sự thống nhất trong nước, bao gồm cả việc hòa giải sự khác biệt Quốc –Cộng và hoàn thành một cách có hiệu quả trách nhiệm trong và ngoài nước của mình
-Ủng hộ “giải pháp Tưởng Giới Thạch” cho vấn đề Trung Quốc.
Lập trường của
Chính phủ Liên Xô
TRƯỚC NỘI CHIẾN
“Cuộc nổi dậy ở
Trung Quốc là không
có tiền đồ và những
người cộng sản Trung
Quốc nên gia nhập
chính phủ Tưởng Giới
Thạch và giải tán quân
đội của họ…”
HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ VÀ
ĐỒNG MINH TƯƠNG TRỢ XÔ-TRUNG
(14 / 8 /1945)
Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Kèm theo đó là một loạt hiệp định Trung-Xô được kí kết thể hiện sự công nhận của chính phủ QDĐ đối với những quyền lợi của Liên Xô ở Trung Quốc và đồng thời nó cũng là sự thừa nhận của Liên Xô đối với chủ quyền hợp pháp của Chính phủ QDĐ qua đó xác lập mối quan hệ giữa Liên Xô với Trung Hoa dân quốc.
BUỔI LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH XÔ-TRUNG (14/8/1945)
HIỆP ĐỊNH LIÊN MINH
TRUNG – XÔ CHỐNG NHẬT
Khẳng định sự liên minh
giữa hai nước trong
cuộc chiến tranh chống
phát xít Nhật (khi ấy Liên
Xô đã từ bỏ Hiệp định
trung lập với Nhật)
HIỆP ĐỊNH tuyến đường sắt
trường xuân
Tuyến đường sắt Trường
Xuân (nối Mãn Châu với
Lữ Thuận) thuộc chủ
quyền của Trung Quốc
do một công ty Xô-Trung
quản lí và chủ tịch công
ty là một người Trung
Quốc
TRƯỜNG
XUÂN
LỮ THUẬN
HIỆP ĐỊNH
HẢI CẢNG LỮ THUẬN VÀ HẢI CẢNG ĐẠI LIÊN
Được dùng làm quân
cảng chung cho cả hai
nước. Trung Quốc phụ
trách dân sự, Liên Xô phụ
trách phòng thủ quân sự.
Đại Liên là cảng tự do
của mỗi nước. Riêng
Liên Xô được miễn thuế
quan khi đi vào cảng này
Đại Liên
LỮ THUẬN
HIỆP ĐỊNH
về vấn đề mãn châu
Hiệp định Mãn Châu, Tân
Cương thuộc chủ quyền
Trung Quốc và Liên Xô chiếm
đóng Mãn Châu. Còn Ngoại
Mông (tức nước CHND Mông
Cổ) sẽ được Trung Quốc
thừa nhận độc lập nếu ND ở
đây bày tỏ nguyện vọng độc
lập của mình thông qua trưng
câu dân ý
Hòa Đàm
QuỐc - CỘng
(29/8/1945)
HIỆP ĐỊNH SONG THẬP
(10/ 10 /1945)
Hai bên cam kết quyết tâm tránh nội chiến, nổ lực tái thiết đất nước trong thời bình và công cuộc xây dựng chế độ dân chủ đa đảng.
Tuy nhiên, kết quả cuộc đàm phán xem ra không vững chắc vì vấn đề then chốt lúc này là LLVT và tính chất chính quyền ở các vùng do ĐCS kiểm soát vẫn chưa được giải quyết
->Sau đàm phán vẫn còn diễn ra một số đụng độ giữa hai lực lượng.
-Công việc của người Trung Quốc phải do người Trung Quốc giải quyết kể cả tiến trình TN mà không cần có sự can thiệp của nước ngoài.
-Thúc giục Trung Quốc mau sớm triệu tập Hội nghị toàn quốc các Đảng phái. Thành lập một chế độ đa đảng, triệu tập quốc hội, xóa bỏ chế độ cai trị độc tài của Đảng (QDĐ).
-CP THDQ là chính phủ hợp pháp duy nhất ở TQ và sự tồn tại của các quân đội tự trị chẳng hạn như quân đội CS sẽ không thích hợp cho việc TN của TQ về chính trị
THỐNG TƯỚNG
GEOGRE MARSHALL
(1880-1959)
“Một Trung Quốc bị chia rẽ
và bị nội chiến tàn phá
không phải là một chốn
thích hợp để nhận sự trợ
giúp kinh tế từ Mĩ bằng các
hình thức tín dụng, viện
trợ kĩ thuật cũng như quân
sự”
->Áp lực lên chính phủ
Tưởng Giới Thạch
HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ
(10-31/1/1946)
-Thành phần tham dự: Đảng phái, Nhân sĩ, Không đảng phái
-Nội dung: Thông qua 5 nghị quyết
+Về tổ chức CP: Cải tổ CP QDĐ có sự tham gia của các đảng phái trên cơ sở bảo đảm quyền LD của TGT
+Về QS: LLVT QDĐ:ĐCS theo tỉ lệ 5/1
+Về HP: Chuyển chế độ độc tài Đảng trị -> CĐ dân chủ
+Về QH: Bầu cử tự do dân chủ, xác định địa vị hợp pháp của các chính Đảng
Lược đồ vùng kiểm soát của ĐCS-QDĐ ở Trung Quốc
Lược đồ hai thế lực ở Trung Quốc
Nội chiến Quốc – Cộng
(1927-1950)
V
TRƯỜNG XUÂN
Tháng 4 năm 1946
GIAI ĐOẠN 1
(6/1946 – 6/1947)
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
Huy động 1 triệu 60 vạn quân (80%LLCQ-113 Lữ đoàn)
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
THIỂM TÂY
CAM TÚC
NINH HẠ
TRƯƠNG GIA KHẨU
Hoài Nam
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
THIỂM TÂY
CAM TÚC
NINH HẠ
TRƯƠNG GIA KHẨU
Hoài Nam
SƠN ĐÔNG
GIAI ĐOẠN 2
(6/1947 – 10/1949)
Phong trào sinh viên biểu tình “Chống nạn đói”
và “Chống bắt lính” của CP THDQ (5/1947) tại Bắc Kinh và tại Nam Kinh
http://www.cpcchina.org/
Cải cách ruộng đất tại những vùng do ĐCS kiểm soát (1946)
Giấy phép sự dụng đất do
UBHC vùng Đông Bắc cấp 1948
Hình ảnh người dân cắm cọc trên
phần đất của mình
http://www.cpcchina.org/
Lực lượng quân giải phóng nhân dân
Trung Quốc (1948)
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
THIỂM TÂY
CAM TÚC
NINH HẠ
TRƯƠNG GIA KHẨU
Hoài Nam
SƠN ĐÔNG
Hoài Nam
SƠN ĐÔNG
Lược đồ nội chiến Quốc-Cộng ở Trung Quốc
TẾ NAM
LIÊU THẨM
HOÀI NAM
THIÊN TÂN
NAM KINH
THƯỢNG HẢI
TRÙNG KHÁNH
QUÃNG ĐÔNG
Chiến dịch Hoài -Hải
(7/11-10/1/1949)
Tiêu diệt 55 vạn quân
Chiến dịch Bình-Tân
(5/12-22/1/1949)
Tiêu diệt 25 vạn quân
Chiến dịch Tế Nam
(16-24/9/1948)
Tiêu diệt 10 vạn quân
Chiến dịch Liêu Thẩm
(12/9-2/11/1948)
Tiêu diệt 47 vạn quân
Di tản :
2tr người
TÂY TẠNG
KẾT QUẢ
Qua 4 chiến dịch lớn với 4 tháng 19 ngày Quân giải phóng ND Trung Quốc đã tiêu diệt 144 sư đoàn chính quy với hơn 1,5 triệu quân tinh nhuệ kiểm soát lại toàn bộ vùng Đông Bắc và khu vực hạ lưu sông Dương Tử giải phóng 200 triệu dân nắm giữ các cơ sở công nghiệp chiến tranh ở các tỉnh Đông Bắc Trung Quốc. Lúc này LL quân GP tăng lên 3 triệu quân gấp 3 lần quân Tưởng uy hiếp thủ đô Nam Kinh.
-> Buộc Tưởng phải chạy về Quãng Đông sau đó là Trùng Khánh. Nam Kinh được giải phóng 23/4/1949.
=> Cuối tháng 10 năm 1949, Giải phóng toàn bộ lục địa Trung Quốc trừ Tây Tạng.
Một đơn Vị Giải phóng quân tiến về Giải phóng thành phố bắc Kinh (1948)
Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa tiến vào
Thành phố Bắc Kinh(31/1/1949)- Trong CD Bình-Tân
Hình ảnh QGP NDTQ tiến công vào thành phố
Cẩm Châu trong chiến dịch Liêu –Thẩm (9-11/1948)
http://www.cpcchina.org/
Hình ảnh QGP ND tiến vào thành phố Nam Kinh (23/4/1949)
http://www.cpcchina.org/
Sự thành lập nhà nước
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949)
QUANG CẢNH HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ (21-30/9/1949)
HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ NHÂN DÂN
(21-30 / 9 /1949)
LIÊN MINH CÔNG – NÔNG LÀM NÒNG CỐT
ĐM DÂN CHỦ
ĐẢNG CỘNG SẢN
TRUNG QUỐC
(Lãnh đạo)
UBCM QDĐ
HỘI DC KQ
UBCM QDĐ
ĐẢNG DÂN CHỦ
CÔNG - NÔNG
HỌC XÃ CỬU TAM
HỘI XÚC TIẾN
DC ĐÀI LOAN
ĐẢNG
TRÍ CÔNG
TRƯỜNG KỲ CÙNG TỒN – ĐỐI XỬ CHÂN THÀNH – VINH NHỤC CÓ NHAU
HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ NHÂN DÂN
(21 / 9 /1949)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỘI NGHỊ
HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ NHÂN DÂN
http://www.cpcchina.org/
Quốc kì – Quốc huy – Thủ đô của nước CHND Trung Hoa
1-10-1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa
Tại quảng trường
Thiên An Môn
Cuộc mít tinh tại Thượng Hải (2/10/1949)
Bản đồ hành chính Trung Hoa hiện nay
KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
-Đối với nhân dân Trung Quốc:
+Kết thúc hơn100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, tư sản mại
bản và tàn dư của chế độ phong kiến. Chấm dứt 30 năm củ cuộc
nội chiến
+Đưa nhân dân Trung Quốc vào kỉ nguyên độc lập, tự do tiến lên
chủ nghĩa xã hội.
-Đối với thế giới:
+Giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa đế quốc và đánh đổ
một bộ phân quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chúng
+Góp phần cổ vũ PTGP dân tộc trên thế giới đặc biệt là Việt Nam
+Tăng cường sức mạnh cho hệ thống XHCN (chính sách “Nhất biên
đảo”) góp phần đưa hệthống XHCN trở thành một hệ thống của thế
giới lan rộng sang châu Á.
QUAN HỆ ViỆT – TRUNG - XÔ
15-1-1950: Việt Nam công nhận nước CHND
Trung Hoa
2-10-1949: Liên Xô công nhận nước CHND
Trung Hoa
VẤN ĐỀ VỀ BÁN ĐẢO ĐÀI LOAN
KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
-Diện tích: 35 km2
-Khoảng cách từ Trung Hoa đại lục cho đến Đài Loan chỗ gần nhất là 130 km
-Dân số: 1.3 triệu người (60 vạn quân nhân THDQ) so với CHNDTH chỉ bằng 1/3 vì lúc này họ đã có tới 5.5 tr quân
Tháng 9 năm 1948
Tháng 8 năm 1948
-Hiệp ước Phòng thủ chung
Mĩ – Đài (2-12-1954)
THUYẾT NHẤT BIÊN ĐẢO
Muốn đi đến đà thắng lợi và củng cố thắng lợi thì nhất thiết phải ngã hẳn về một phía(…) người Trung Quốc không thể ngã hẳn theo phía đế quốc CN thì phải ngã theo phía Xã hội chủ nghĩ, tuyệt đối không có cách nào khác. Lừng khừng là không được, không có con đường thứ ba… Trung Quốc sẽ liên hiệp với Liên Xô , với các nước dân chủ nhân dân, liên hiệp với giai cấp vô sản và nhân dân các nước khác thành lập MT TN quốc tế”
“Bàn về chuyên chính dân chủ nhân dân”
Thượng Hải – Trung Quốc (30/6/1949)
LIÊN MINH XÔ-TRUNG
THAM DỰ LỄ SINH NHẬT 70 TUỔI CỦA TBT
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BT STALIN (21/12/1949)
HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ - LIÊN MINH VÀ TƯƠNG TRỢ XÔ-TRUNG (2/1950)
-Kinh tế: Hỗ trợ ĐCS Trung Quốc gói tín dụng 300 triệu
dollar trong vòng 5 năm với lãi suất 1%/năm
- Quân sự: Cam kết không tham gia vào liên minh quân sự nào để chống lại một trong hai nước. Khi một trong hai nước bị các thế lực bên ngoài tấn công nước còn lại buộc phải hỗ trợ về quân sự cho nước đó
CHUYẾN THĂM CHXH CN LIÊN BANG XÔ VIẾT THỦ TƯỚNG CHU ÂN LAI KÍ HIỆP ƯỚC (16/12/1949 -17/2/1950)
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
-Đối với nhân dân Trung Quốc:
+Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, tư sản mại
bản và tàn dư của chế độ phong kiến. Chấm dứt 30 năm của cuộc
nội chiến
+Đưa nhân dân Trung Quốc vào kỉ nguyên độc lập, tự do tiến lên
chủ nghĩa xã hội.
-Đối với thế giới:
+Giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa đế quốc và đánh đổ một
bộ phân quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chúng
+Góp phần cổ vũ PTGP dân tộc trên thế giới đặc biệt là Việt Nam
+Tăng cường sức mạnh cho hệ thống XHCN (chính sách “Nhất
biên đảo”) góp phần đưa hệ thống XHCN trở thành một hệ thống
của thế giới lan rộng sang châu Á-> Ảnh hưởng CL toàn cầu của
Mĩ.
QUAN HỆ ViỆT – TRUNG - XÔ
9-1-1950: Trung Quốc công nhận nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa
15-1-1950: VNDCCH công nhận nhà nước
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
2-10-1949: Liên Xô công nhận nước CHND
Trung Hoa
LA QUÝ BA
THƯỢNG TƯỚNG
VI QUỐC THANH
ĐẠI TƯỚNG TRẦNCANH
17 / 04 / 1950
79 CỐ VẤN
KHU THƯỢNG ĐÌNH (1960) VỚI TỔ HỢP 3 NHÀ MÁY: CAO SU
SAO VÀNG , THUỐC LÁ THĂNG LONG , XÀ PHÒNG HÀ NỘI
(sự giúp đỡ của Trung Hoa)
Thank for Listening
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)