Bài 3. Trung Quốc
Chia sẻ bởi hồ hoàng vương |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trung Quốc thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
Giáo viên thực hiện: HỒ HOÀNG VƯƠNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tử Cấm Thành
Tử Cấm Thành
Vạn Lí Trường Thành
Di Hòa Viên
Sân vận động Tổ Chim
TRUNG QUỐC
BÀI:3
- Nằm ở phía Đông Châu Á.
- Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị,
2 đặc khu kinh tế (Hồng Kông, Ma Cao)
- Trung Quốc có đường biên giới giáp với 14 nước, 22.000 km).
- Diện tích: 9.572.800 km2.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Lãnh thổ – Vị trí địa lí
Lược đồ Trung Quốc và một số nước trong khu vực
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Yêu cầu các em phải nắm được:
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc từ giữa TK XIX đầu TK XX
2, Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đầu TK XX
3, Nắm được vài nét về vai trò của Tôn Trung Sơn. Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
Đọc thêm ở sách giáo khoa
Chiến tranh thuốc phiện 1640 - 1642
Lễ kí hòa ước Nam Kinh
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Lập bảng các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đầu TK XX ?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Nhóm 1: Tìm hiểu về Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc
Nhóm 2: Tìm hiểu về Phong trào Duy tân
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về Phong trào Nghĩa Hòa đoàn
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Tóm lại: Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, rộng lớn, quyết liệt dưới nhiều hình thức khác nhau.
Tuy thất bại nhưng nó thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Trung Quốc, tạo tiền đề cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau.
Từ Hi Thái Hậu
Vua Quang Tự
Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bại
Khang Hữu Vi (1858 - 1927)
Khang Hữu Vi - học giả, chính khách có xu hướng cải lương, người đề xướng phong trào Duy Tân năm 1898 ở Trung Quốc.
Khang Hữu Vi xuất thân trong một gia đình địa chủ quan lại ở Quảng Đông. Ông sớm tiếp thu văn minh công nghiệp, văn hóa phương Tây, có xu hướng cải cách. Ông cho rằng chỉ có cải cách đất nước theo con đường TBCN với thể chế quân chủ lập hiến như ở Anh thì mới cứu Trung Quốc khỏi nguy cơ thuộc địa.
Năm 1888, lần đầu tiên ông dâng bài tấu lên vua Quang Tự và được chấp nhận. Sau khi phong trào Duy Tân thất bại, ông phải trốn sang Nhật Bản.
Lương Khải Siêu - học giả, nhà cải lương nổi tiếng, người gắn bó với Khang Hữu Vi trong phong trào Duy Tân ở Trung Quốc.
Lương Khải Siêu (1873 - 1929) tự Trác Như, hiệu Nhiệm Công, người quận Tân Hội, tỉnh Quảng Đông, xuất thân từ gia đình địa chủ, thời trẻ ông theo học Khang Hữu Vi và là người hết sức thông minh lanh lợi; 11 tuổi đỗ tú tài, 16 tuổi đỗ cử nhân. Lương Khải Siêu tiếp thu tư tưởng và chủ trương cải cách của Khang Hữu Vi, giúp Khang Hữu Vi biên soạn sách “Tân học ngụy kinh thảo”. Ông đã cùng Khang Hữu Vi và khác nhà duy tân khác trình lên vua Quang Tự hơn 50 bản tấu về cải cách nhằm cải biến chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, theo gương Nhật Bản và phương Tây. Sau phong trào Duy Tân thất bại, ông trốn sang Nhật Bản.
Lương Khải Siêu (1873 - 1929)
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Trình bày vài nét về Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh hội ?
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
Tôn Trung Sơn - nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh và thiết lập nước Trung Hoa dân quốc.
Tôn Trung Sơn tên là Tôn Văn, tự là Tôn Dật Tiên, sinh trưởng trong một gia đình nông dân khá giả ở tỉnh Quảng Đông. Thời niên thiếu, ông đến học ở Hô-nô-lu-lu (Ha-oai) vì có người anh buôn bán kinh doanh ở đấy. Sau đó ông tiếp tục học ở Hồng Công, rồi học y khoa ở Quảng Châu. Ông đã đi nhiều nước trên thế giới, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu – Mĩ một cách có hệ thống. Trong hoàn cảnh đất nước đang bị đế quốc xâu xé, triều đình Mãn Thanh trở nên thối nát, ông thấy việc cứu nguy cho toàn xã hội quan trọng hơn là trị bệnh cho một vài người, nên ông bỏ nghề y tham gia hoạt động chính trị.
Tôn Trung Sơn
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội - chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc.
+ Tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, một số ít đại biểu công nông
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
Nội dung cương lĩnh chính trị của Hội?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
Trung Quốc Đồng minh hội đã đưa ra mục tiêu gì?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Mục tiêu của Hội là: “Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc”
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Trình bày nguyên nhân Cách mạng Tân Hợi năm 1911
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Ngày 9-5-1911, nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc, sự kiện này châm ngòi cho Cách mạng bùng nổ
- Nguyên nhân :
+ Nhân dân Trung Quốc >< với đế quốc và phong kiến
BÀI:3
TRUNG QUỐC
Trình bày diễn biến Cách mạng Tân Hợi ?
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
10/10/1911:
29/12/1911:
2/1912:
6/3/1912:
Khởi nghĩa nổ ra ở Vũ Xương lan rộng khắp miền Nam và miền Trung
Tôn Trung Sơn được bầu làm Đại Tổng thống, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân quốc.
Trước sự thắng lợi của cách mạng, một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải. Kết quả: vua Phổ Nghi thoái vị, Tôn Trung Sơn bị buộc từ chức
Viên Thế Khải lên làm Đại Tổng thống. Cách mạng chấm dứt
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
- Diễn biến:
Viên Thế Khải
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
Trình bày tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
+ Tính chất: Cách mạng mang tính chất một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
+ Ý nghĩa: Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng đến cách mạng các nước châu Á
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
- Hạn chế: không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Câu 1 : Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc đề ra mục tiêu hoạt động như thế nào?
A. Phù Thanh diệt dương
B. Cải cách kinh tế, chính trị, xã hội theo mô hình tư bản
C. Chống đế quốc, chống phong kiến
Cu 2: L?c lu?ng chính tham gia phong tro Duy tn?
A. Cc si phu phong ki?n ti?n b?
B. Tu s?n
C. Binh lính nh Thanh
D. Nơng dn
Câu 3: Ai là người thành lập Trung Quốc Đồng minh hội?
A. Khang Hữu Vi
B. Lương Khải Siêu
C. Tôn Trung Sơn
D. Viên Thế Khải
Câu 4: Cách mạng Tân Hợi (1911) là:
A. Một cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để
B. Một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
DẶN DÒ
H?c bi cu, d?c tru?c bi m?i: "CC NU?C DễNG NAM (Cu?i th? k? XIX - d?u th? k? XX)
Suu t?m tranh ?nh, lu?c d? v? khu v?c Dụng Nam ...
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!
Giáo viên thực hiện: HỒ HOÀNG VƯƠNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tử Cấm Thành
Tử Cấm Thành
Vạn Lí Trường Thành
Di Hòa Viên
Sân vận động Tổ Chim
TRUNG QUỐC
BÀI:3
- Nằm ở phía Đông Châu Á.
- Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị,
2 đặc khu kinh tế (Hồng Kông, Ma Cao)
- Trung Quốc có đường biên giới giáp với 14 nước, 22.000 km).
- Diện tích: 9.572.800 km2.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Lãnh thổ – Vị trí địa lí
Lược đồ Trung Quốc và một số nước trong khu vực
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Yêu cầu các em phải nắm được:
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc từ giữa TK XIX đầu TK XX
2, Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đầu TK XX
3, Nắm được vài nét về vai trò của Tôn Trung Sơn. Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
Đọc thêm ở sách giáo khoa
Chiến tranh thuốc phiện 1640 - 1642
Lễ kí hòa ước Nam Kinh
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Lập bảng các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX đầu TK XX ?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Nhóm 1: Tìm hiểu về Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc
Nhóm 2: Tìm hiểu về Phong trào Duy tân
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về Phong trào Nghĩa Hòa đoàn
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
2.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Tóm lại: Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, rộng lớn, quyết liệt dưới nhiều hình thức khác nhau.
Tuy thất bại nhưng nó thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Trung Quốc, tạo tiền đề cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau.
Từ Hi Thái Hậu
Vua Quang Tự
Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bại
Khang Hữu Vi (1858 - 1927)
Khang Hữu Vi - học giả, chính khách có xu hướng cải lương, người đề xướng phong trào Duy Tân năm 1898 ở Trung Quốc.
Khang Hữu Vi xuất thân trong một gia đình địa chủ quan lại ở Quảng Đông. Ông sớm tiếp thu văn minh công nghiệp, văn hóa phương Tây, có xu hướng cải cách. Ông cho rằng chỉ có cải cách đất nước theo con đường TBCN với thể chế quân chủ lập hiến như ở Anh thì mới cứu Trung Quốc khỏi nguy cơ thuộc địa.
Năm 1888, lần đầu tiên ông dâng bài tấu lên vua Quang Tự và được chấp nhận. Sau khi phong trào Duy Tân thất bại, ông phải trốn sang Nhật Bản.
Lương Khải Siêu - học giả, nhà cải lương nổi tiếng, người gắn bó với Khang Hữu Vi trong phong trào Duy Tân ở Trung Quốc.
Lương Khải Siêu (1873 - 1929) tự Trác Như, hiệu Nhiệm Công, người quận Tân Hội, tỉnh Quảng Đông, xuất thân từ gia đình địa chủ, thời trẻ ông theo học Khang Hữu Vi và là người hết sức thông minh lanh lợi; 11 tuổi đỗ tú tài, 16 tuổi đỗ cử nhân. Lương Khải Siêu tiếp thu tư tưởng và chủ trương cải cách của Khang Hữu Vi, giúp Khang Hữu Vi biên soạn sách “Tân học ngụy kinh thảo”. Ông đã cùng Khang Hữu Vi và khác nhà duy tân khác trình lên vua Quang Tự hơn 50 bản tấu về cải cách nhằm cải biến chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, theo gương Nhật Bản và phương Tây. Sau phong trào Duy Tân thất bại, ông trốn sang Nhật Bản.
Lương Khải Siêu (1873 - 1929)
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Trình bày vài nét về Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh hội ?
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
Tôn Trung Sơn - nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh và thiết lập nước Trung Hoa dân quốc.
Tôn Trung Sơn tên là Tôn Văn, tự là Tôn Dật Tiên, sinh trưởng trong một gia đình nông dân khá giả ở tỉnh Quảng Đông. Thời niên thiếu, ông đến học ở Hô-nô-lu-lu (Ha-oai) vì có người anh buôn bán kinh doanh ở đấy. Sau đó ông tiếp tục học ở Hồng Công, rồi học y khoa ở Quảng Châu. Ông đã đi nhiều nước trên thế giới, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu – Mĩ một cách có hệ thống. Trong hoàn cảnh đất nước đang bị đế quốc xâu xé, triều đình Mãn Thanh trở nên thối nát, ông thấy việc cứu nguy cho toàn xã hội quan trọng hơn là trị bệnh cho một vài người, nên ông bỏ nghề y tham gia hoạt động chính trị.
Tôn Trung Sơn
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội - chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc.
+ Tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, một số ít đại biểu công nông
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
Nội dung cương lĩnh chính trị của Hội?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
Trung Quốc Đồng minh hội đã đưa ra mục tiêu gì?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Mục tiêu của Hội là: “Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc”
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Trình bày nguyên nhân Cách mạng Tân Hợi năm 1911
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Ngày 9-5-1911, nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc, sự kiện này châm ngòi cho Cách mạng bùng nổ
- Nguyên nhân :
+ Nhân dân Trung Quốc >< với đế quốc và phong kiến
BÀI:3
TRUNG QUỐC
Trình bày diễn biến Cách mạng Tân Hợi ?
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
10/10/1911:
29/12/1911:
2/1912:
6/3/1912:
Khởi nghĩa nổ ra ở Vũ Xương lan rộng khắp miền Nam và miền Trung
Tôn Trung Sơn được bầu làm Đại Tổng thống, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân quốc.
Trước sự thắng lợi của cách mạng, một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải. Kết quả: vua Phổ Nghi thoái vị, Tôn Trung Sơn bị buộc từ chức
Viên Thế Khải lên làm Đại Tổng thống. Cách mạng chấm dứt
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
- Diễn biến:
Viên Thế Khải
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
Trình bày tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
+ Tính chất: Cách mạng mang tính chất một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
+ Ý nghĩa: Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng đến cách mạng các nước châu Á
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
- Hạn chế: không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Câu 1 : Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc đề ra mục tiêu hoạt động như thế nào?
A. Phù Thanh diệt dương
B. Cải cách kinh tế, chính trị, xã hội theo mô hình tư bản
C. Chống đế quốc, chống phong kiến
Cu 2: L?c lu?ng chính tham gia phong tro Duy tn?
A. Cc si phu phong ki?n ti?n b?
B. Tu s?n
C. Binh lính nh Thanh
D. Nơng dn
Câu 3: Ai là người thành lập Trung Quốc Đồng minh hội?
A. Khang Hữu Vi
B. Lương Khải Siêu
C. Tôn Trung Sơn
D. Viên Thế Khải
Câu 4: Cách mạng Tân Hợi (1911) là:
A. Một cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để
B. Một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
DẶN DÒ
H?c bi cu, d?c tru?c bi m?i: "CC NU?C DễNG NAM (Cu?i th? k? XIX - d?u th? k? XX)
Suu t?m tranh ?nh, lu?c d? v? khu v?c Dụng Nam ...
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hồ hoàng vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)