Bài 3. Trung Quốc

Chia sẻ bởi Nguyễn Lâm Đạt | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trung Quốc thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 3: Trung Quốc
Từ Trung Quốc (中國) có nghĩa là gì ?
VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ TRUNG QUỐC

DIỆN TÍCH : 9.6 TRIỆU KM2
( LỚN THỨ 4 THẾ GIỚI )
DÂN SỐ : 1.2 TỈ NGƯỜI (1996)
1.3 TỈ NGƯỜI (2005)
GDP/ NGƯỜI : 1269 USD (2004)
- THỦ ĐÔ : BẮC KINH

TRANG PHỤC THỜI NHÀ THANH
THIẾU LÂM TỰ
KUNGFU [VÕ THUẬT TRUNG QUỐC]
LÍ TIỂU LONG (DV VÕ THUẬT)
TƯỢNG LÝ TIỂU LONG Ở HONGKONG
TỬ CẤM THÀNH
Tây An hay còn gọi là Tryường An – Kinh đô của 13 triều đại của Trung Quốc.
QUẢNG TRƯỜNG THIÊN AN MÔN
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược.
Nguyên nhân:
- Các nước phương Tây lớn mạnh và phát triển.
- Trung Quốc là nước đông dân, giàu tài nguyên thiên nhiên.
Chế độ phong kiến trên đà suy yếu
=> Trở thành miếng mồi ngon cho các nước đế quốc.
Quá trình xâm lược:
Thế kỷ XVIII,các nước đế quốc đi đầu là Anh đòi Mãn Thanh “mở cửa ” để buôn bán thuốc phiện.
Tháng 6/1840: Chiến tranh thuốc phiện bùng nổ, Anh nhảy vào Trung Quốc -> Đức, Pháp Nga, Nhật bản,…
=> Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
Chuyển hàng hóa từ tàu lên đất liền
Viện cớ chính quyền Mãn Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu buôn Anh, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc , đñöôïc gọi là chiến tranh thuốc phiện ,
Từ 6-1840 ñeán 8-1842 . Chính quyền Mãn Thanh phải kí hiệp ước Nam Kinh , chấp nhận các điều khoản theo yêu cầu cuûa thực dân Anh như :
Bồi thường chiến phí ,
Nhượng lại HongKong
Mở 5 cửa bieån cho tàu của Anh được ra vào buôn bán .
 Mở đầu quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Thủ tướng Anh
Tổng thống
Mỹ
Nhật Hoàng
Nga
Hoàng
Tổng thống
Pháp
Hoàng đế
Đức
Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
ĐỨC CHIẾM ĐÓNG
PHÁP CHIẾM ĐÓNG
NHẬT , NGA CHIẾM ĐÔNG BẮC
ANH CHIẾM CHÂU THỔ SÔNG DƯƠNG TỬ
Xác định trên bản đồ Trung Quốc ( treo tường) những vùng bị các nước chiếm đóng. ?
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KiẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kiêm Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
ANH
PHÁP
NHẬT
ĐỨC
NGA-NHẬT
Vùng chiếm đóng của Anh
Vùng chiếm đóng của Pháp
Vùng chiếm đóng của Nhật
Vùng chiếm đóng của Đức
Vùng chiếm đóng của Nga-Nhật
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC
S. Dương Tử
Hoàng Hà
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KiẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kiêm Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
ANH
PHÁP
NHẬT
ĐỨC
NGA-NHẬT
Vùng chiếm đóng của Anh
Vùng chiếm đóng của Pháp
Vùng chiếm đóng của Nhật
Vùng chiếm đóng của Đức
Vùng chiếm đóng của Nga-Nhật
ĐỨC
NGA-NHẬT
NHẬT
PHÁP
ANH
S. Dương Tử
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC
Hoàng Hà
2. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX.
Hồng Tú Toàn
Con dấu của Thái Bình Thiên Quốc.
KHANG HỮU VI
LƯƠNG KHẢI SIÊU
Khang Hữu Vi(1858-1927)
Xuất thân trong một gia đình địa chủ quan lại ở Quảng Đông. Ông sớm tiếp thu văn minh công nghiệp, văn hóa phương Tây, có xu hướng cải cách. Năm 1888 ông dâng bài tấu lên vua Quang Tự và được chấp nhận. Sau phong trào Duy Tân thất bại ông trốn sang Hồng Kông.
Lương Khải Siêu(1873-1929)
Cùng Khang Hữu Vi và các nhà duy tân khác trình lên Quang Tự 50 bản tấu về cải cách nhằm cải biến chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc theo gương Nhật và phương Tây

VUA QUANG TỰ
THÁI HẬU TỪ HY
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KiẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
Kiêm Điền
Hướng chạy trốn của nhà Thanh
Hướng tấn công của Nghĩa Hòa Đoàn
Hướng tấn công Bắc Kinh của 8 nước đế quốc
- Năm 1900 phong trào nông dân Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ ở miền Bắc Trung Quốc
→ thất bại
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
Những hình ảnh trong phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
3. Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911.
a/ Tôn Trung Sơn và Trung quốc đồng minh hội.
Tiểu sử TTS: SGK.
Ngày 10 -10
-1911: Khởi nghĩa vũ trang nổ ra ở Vũ Xương→ thắng lợi


Nam Kinh
Thượng Hải
Thanh Đảo
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
và nhanh chóng lan ra khắp cả nước
Phạm vi cách mạng lan rộng
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại
Quảng Đông
Quảng Tây
10-10-1911
29-12-1911, Quốc dân hội họp ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống, đứng đầu chính phủ lâm thời. Hiến pháp lâm thời được thông qua,công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do dân chủ của mọi công dân, nhưng không đề cập đến vấn đề ruộng đất của nông dân như đã được ghi trong Cương lĩnh của Đồng minh hội.
CỜ "THẬP BÁT TINH" LÀ LÁ CỜ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG
KHỞI NGHĨA VŨ XƯƠNG
Trước thắng lợi , một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải - một đại thần của nhà Mãn .
Khi đã ép buộc vua Thanh thoái vị , Tôn Trung Sơn phải từ chức
(2-1912)
06.03.1912 Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chưc� Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc
Cách mạng đã chấm dứt . Các thế lực pk quân phiệt lên nắm chính quyền

VIÊN THẾ KHẢI
THANH ĐẾ THOÁI VỊ CHIẾU THƯ
Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG TÂN HỢI ?
Cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa lịch sử lớn lao:
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời,
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,
Có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
VÌ SAO GỌI CUỘC CÁCH MẠNG TÂN HỢI LÀ CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN KHÔNG TRIỆT ĐỂ ?
Cuộc CM không triệt để vì:
+ Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất - 1 trong những vấn đề cơ bản của CMTS. Vì vậy họ không được quần chúng đi theo để đaåy cách mạng đi lên đánh lùi các thế lực phản động.
+ Chế độ cộng hòa chưa được thực hiện thực sự mà mới là thành lập trên hình thức.
+ Vội vàng công nhận các tất cả các điều ước nhà Thanh kí vói các nước đế quốc, không dám đấu tranh đòi quyền lợi cho dân tộc mình. Đã nhượng bộ phái lập hiến của triều đình phong kiến, đem toàn bộ chính quyền trao cho Viên Thế Khải - một đại thần của triều đình nhà Thanh(đại diện cho chế độ phong kiến). Tạo điều kiện để các nước đế quốc giúp Viên Thế Khải củng cố thế lực, quay lại chống phá cách mạng.
CỔNG VÀO LĂNG TÔN TRUNG SƠN
Lăng Tôn Trung Sơn được xây dựng tại chân ngọn núi thứ hai của Tử Kim Sơn, ngoại vi thành phố Nam Kinh, Trung Quốc. Đây là công trình do
kiến trúc sư nổi tiếng Lữ Ngạn Trực (吕彦直) thiết kế,
nó được xây dựng từ tháng 1 năm 1926 đến mùa xuân năm 1929.
ĐƯỜNG LÊN LĂNG TÔN TRUNG SƠN
NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG LĂNG TÔN TRUNG SƠN
NƠI TƯỞNG NIỆM TÔN TRUNG SƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lâm Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)