Bài 3. Trung Quốc

Chia sẻ bởi đặng thị châu giang | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trung Quốc thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

TRUNG QUỐC
BÀI:3
BÀI 3
TRUNG QUỐC
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Trình bày vài nét về Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội ?
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
.
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
Về Tôn Trung Sơn :
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
Tôn Trung Sơn - nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh và thiết lập nước Trung Hoa dân quốc.
Tôn Trung Sơn tên là Tôn Văn, tự là Tôn Dật Tiên, sinh trưởng trong một gia đình nông dân khá giả ở tỉnh Quảng Đông. Thời niên thiếu, ông sang Hônôlulu (quần đảo Haoai) ở với người Anh buôn bán kinh doanh, ở bên đó ông theo học các trường tiểu học và trung học của người Âu Châu. Năm 1883, Tôn Trung Sơn trở về nước, theo học trường Đại học y khoa ở Hương Cảng và trở thành bác sĩ. Trong hoàn cảnh đất nước đang bị đế quốc xâu xé, ông thấy việc cứu nguy cho toàn xã hội quan trọng hơn là trị bệnh cho một vài người, nên ông bỏ nghề y tham gia hoạt động chính trị.
Năm 1894, Tôn Trung Sơn sang Haoai, thành lập Hưng Trung hội với tôn chỉ đánh đổ mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa. Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp nhất Hưng Trung hội với một số tổ chức cách mạng ở trong nước, lập thành Trung Quốc Đồng minh hội do ông làm Tổng lý. Trên tờ Dân báo, cơ quan ngôn luận của Hội, ông đã công bố Chủ nghĩa tam dân (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) do ông đề xướng. Từ 1905-1911, Trung Quốc đồng minh hội tổ chức nhiều cuộc binh biến ở các tỉnh miền Nam, nhưng không thành công. Ngày 10-10-1911, Đồng minh hội vận động được binh sĩ ở thành phố Vũ Xương (Hồ Bắc) nổi dậy khởi nghĩa và giành được thắng lợi (mở đầu cách mạng Tân Hợi).
Ngày 24/12/1911, Tôn Trung Sơn về nước, được đại hội đại biểu các tỉnh họp đề cử làm Tổng thống. Ngày 1/1/1912, Tôn Trung Sơn nhậm chức tại Nam Kinh và tuyên bố thành lập nước Trung Hoa dân quốc. Ông đã ban bố (Hiến pháp lâm thời) để làm cơ sở cho việc xây dựng nước Trung Hoa dân quốc. Ngày 13/2/1912, để lôi kéo bọn quân phiệt Bắc Dương theo cách mạng, Tôn Trung Sơn đã từ chức Tổng thống lâm thời để cho Viên Thế Khải, một đại thần của triều đình Mãn Thanh lên thay. Viên Thế Khải lên làm Tổng thống chính thức nước Trung Hoa dân quốc, tuy đã buộc vua Thanh là Phổ Nghi thoái vị, những cũng có nhiều hành động phản bội lại phong trào CM, tước bỏ dần những thành quả của cách mạng Tân Hợi.
Tôn Trung Sơn tập hợp các lực lượng CM ở các tỉnh phía Nam chống lại Viên, nhưng bị Viên đàn áp nhanh chóng (lịch sử gọi Cuộc CM lần thứ hai). Sau khi Viên Thế Khải chết (1916), các lực lượng quân phiệt chia nhau thống trị các vùng ở Trung Quốc gây hỗn chiến liên miên.CM tháng Mười 1917 ở Nga đã ảnh hưởng lên tới tư tưởng của Tôn Trung Sơn. Ông cải tổ Quốc dân đảng ( thành lập 8-1912 thay thế Đồng minh hội), hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc và bổ sung chủ nghĩa tam dân thêm ba nội dung mới: liên minh với Liên Xô, liên minh với Đảng Cộng sản, dựa vào công nông. Tháng 3-1923, ông đã thành lập chính phủ CM ở Quảng Đông và xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng. Trong khi phong trào CM đang lên cao thì Tôn Trung Sơn mắc bệnh, từ trần (12/3/1925). Cái chết của ông là một tổn thất lớn cho phong trào CM Trung Quốc lúc đó.
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
.
+ Tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, một số ít đại biểu công nông
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
+ Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội- chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Cuơng lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân - của Tôn Trung Sơn
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
Chủ nghĩa Tam dân hay Tam dân Chủ nghĩa là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh. Việc kế thừa và hiện thực ngày nay thể hiện rõ nhất trong tổ chức chính quyền của Cộng hòa Trung Hoa (Đài Loan). Triết lý này cũng xuất hiện trong dòng đầu tiên của Quốc ca Cộng hòa Trung Hoa. Cương lĩnh (hay học thuyết) chính trị này bao gồm: Dân tộc độc lập,dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
Hồ Chí Minh với Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Trong toàn bộ tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển nhiều nội dung tư tưởng của Tôn Trung Sơn. Người chủ trương xây dựng một nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có độc lập, tự do, hạnh phúc. Mong ước duy nhất của Người là đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc , cũng được học hành , ai cũng được hạnh phúc. Người mong mỏi độc lập cho nhân dân, tự do cho đồng bào .
Người khẳng định nếu dân tộc chịu mãi kiếp ngựa trâu thì quyền lợi của bộ phận , giai cấp ngàn năm cũng không đòi lại được. Có tự do cho dân tộc thì mới có tự do cho mỗi người. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc là niềm mong mỏi khôn nguôi của Người. Tư tưởng của Tôn Trung Sơn in đậm dấu ấn trong tư tưởng của Người.
Nhưng Người không sao chép, không phỏng theo Chủ nghĩa Tam dân mà thận trọng lọc ra, bảo tồn và phát triển hạt nhân dân chủ cách mạng trong cương lĩnh chính trị và ruộng đất của Tôn Trung Sơn, nhào nặn với thực tiễn Việt Nam, dưới ánh sáng tư tưởng Chủ nghĩa Mác- Lênin, hình thành tư tưởng của Người mang bản chất dân tộc , phản ánh quy luật phát triển của lịch sử
. Tư tưởng của Tôn Trung Sơn, cho đến hôm nay, vẫn có giá trị đối với công cuộc đổi mới ở nước ta. Thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh cũng chính là thực hiện mong ước của những nhà cách mạng tiền bối của chủ nghĩa xã hội. Dân tộc, dân quyền, dân sinh vẫn là những vấn đề không bao giờ cũ
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Mục đích của Hội là: “Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc”
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Trình bày nguyên nhân Cách mạng Tân Hợi năm 1911
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Ngày 9-5-1911, nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc sự kiện này châm ngòi cho Cách mạng bùng nổ
- Nguyên nhân :
+ Nhân dân Trung Quốc >< với ĐQ và phong kiến
BÀI:3
TRUNG QUỐC
Trình bày diễn biến Cách mạng Tân Hợi ?
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
+ 10/10/1911, Khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương  lan rộng khắp miền Nam, miền Trung.
+ Ngày 19/12/1911, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc. Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống.
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
+ Tháng 2-1912, Tôn Trung Sơn mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải đồng ý nhường cho ông ta làm Tổng thống.
- 29-12-1911, Quốc dân đại hội tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc
- 6-3-1912, Viên Thế Khải nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, đến đây cách mạng chấm dứt.
Viên Thế Khải
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
+
Trình bày tính chất và ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi ?
Cách mạng mang tính chất cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản phát triển
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
+ Cách mạng ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:

Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
Cách mạng dân chủ tư sản:
+ Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
+ Lật đổ triều đình Mãn Thanh chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
* Không triệt để:
+ Không thủ tiêu thực sự giai cấp PK;
+ Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược;
+ Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đặng thị châu giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)