Bài 3. Trung Quốc

Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Minh | Ngày 10/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trung Quốc thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS & THPT TRẦN PHÚ
LỊCH SỬ 11
BÀI 3 TRUNG QUỐC
Trung Quốc nghóa laø “quoác gia trung taâm ” hay “vöông quoác trung taâm ’. Teân goïi naøy khoâng chæ mang yù nghóa TQ ôû giöõa caùc nöôùc khaùc nhau maø coøn theå hieän TQ laø “trung taâm cuûa thieân haï” coù neàn vaên hoùa vaø söùc maïnh noåi troäi hôn caùc daân toäc vaø quoác gia xung quanh
Từ Trung Quốc có nghĩa là gì ?
SƠ NÉT VỀ NƯỚC TRUNG QUỐC
DIỆN TÍCH : 9.6 TRIỆU KM2
( LỚN THỨ 4 THẾ GIỚI )
DÂN SỐ : 1.2 TỈ NGƯỜI (1996)
1.3 TỈ NGƯỜI (2005)
GDP/ NGƯỜI : 1269 USD (2004)
- THỦ ĐÔ : BẮC KINH

1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược:

Lãnh thổ Trung Hoa thời nhà Thanh
Ki?m tra ki?n th?c
Hãy kể tên các triều đại phong kiến của Trung Quốc?
1. Tần (221-206 TCN) 2. Hán (206 TCN-220)
3. Tam Quốc (220-280) 4. Tây Tấn (265-316)
5. Đông Tấn (317-420) 6. N-B Triều (420-589)
7. Tùy (581-618) 8. Đường (618-907)
9. Ngũ Đại (907-960) 10.Tống (960-1279)
11.Nguyên (1271-1368) 12.Minh (1368-1644)
13.Thanh (1644-1911)


Vì sao Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược ?
Chuyển hàng hóa từ tàu lên đất liền
Thủ tướng Anh
Tổng thống
Mỹ
Nhật Hoàng
Nga
Hoàng
Tổng thống
Pháp
Hoàng đế
Đức
Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
- Từ cuối TK XIX, chế độ phong kiến Trung Quốc khủng hoảng và bị các nước phương Tây xâm lu?c, di d?u l� thực dân Anh
- 6/1840, Chiến tranh thuốc phiện bùng nổ.
Lâm Tắc Từ
Chiến tranh Thuốc phiện 1840 - 1842

- (29)/8/1842, Nhà Thanh ký Hiệp ước Nam Kinh (bồi thường chiến phí, nhượng Hồng Kông và mở cửa 5 cửa biển)
- Tiếp theo Anh, các nước Đức, Pháp, Nga, Nhật . cũng nhảy vào xâm lược, mở đầu quá trình Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
L? ký Hòa ước Nam Kinh 1842
Các nước đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" Trung Hoa
Nhật - Đông Bắc
Nga - Đông Bắc
Anh - S. Trường Giang
Pháp - Vân Nam
Đức - Sơn Đông
ĐỨC CHIẾM ĐÓNG
PHÁP CHIẾM ĐÓNG
NHẬT , NGA CHIẾM ĐÔNG BẮC
ANH CHIẾM CHÂU THỔ SÔNG DƯƠNG TỬ
Xác định trên bản đồ Trung Quốc ( treo tường) những vùng bị các nước chiếm đóng. ?
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KiẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kiêm Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
ANH
PHÁP
NHẬT
ĐỨC
NGA-NHẬT
Vùng chiếm đóng của Anh
Vùng chiếm đóng của Pháp
Vùng chiếm đóng của Nhật
Vùng chiếm đóng của Đức
Vùng chiếm đóng của Nga-Nhật
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC
S. Dương Tử
Hoàng Hà
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KiẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kiêm Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
ANH
PHÁP
NHẬT
ĐỨC
NGA-NHẬT
Vùng chiếm đóng của Anh
Vùng chiếm đóng của Pháp
Vùng chiếm đóng của Nhật
Vùng chiếm đóng của Đức
Vùng chiếm đóng của Nga-Nhật
ĐỨC
NGA-NHẬT
NHẬT
PHÁP
ANH
S. Dương Tử
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC
Hoàng Hà
ANH
ĐỨC
Ý
NHẬT
PHÁP
NGA
ÁO
ANH
BỒ
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Từ Hi Thái Hậu
Vua Quang Tự
Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bại
Khang Hữu Vi (1858 - 1927)
Khang Hữu Vi - học giả, chính khách có xu hướng cải lương, người đề xướng phong trào Duy Tân năm 1898 ở Trung Quốc.
Khang Hữu Vi xuất thân trong một gia đình địa chủ quan liêu ở tỉnh Quảng Đông. Tuy chịu sự giáo dục của Nho học, nhưng rất hâm mộ những thành tựu của nền văn hóa, khoa học, kỹ thuật và chế độ dân chủ tư sản phương Tây. Ông cho rằng chỉ có cải cách đất nước theo con đường TBCN với thể chế quân chủ lập hiến như ở Anh thì mới cứu Trung Quốc khỏi nguy cơ thuộc địa.
Năm 1888, ông lên Bắc Kinh dự thi và viết một bức thư dâng lên Hoàng đế Quang Tự yêu cầu cải cách, nhưng thư không đến được tay vua, ông còn bị gạt ra khỏi danh sách trúng cử. Năm 1895, ông lại lên Bắc Kinh dự thi lần thứ hai. Lần này, ông đã vận động được 1300 cử nhân cùng ông viết bức thư tuy cũng không đến được tay vua, nhưng đã gây một tiếng vang lớn trong giới trí thức và quan lại tiến bộ. Ông còn thành lập tổ chức Cường học hội và xuất bản báo chí để tuyên truyền cổ động cho cải cách. Lần này ông đỗ tiến sĩ và được bổ nhiệm làm quan trong triều, điều kiện thuận lợi cho ông tiến hành cuộc vận động cải cách.
Năm 1898, sau nhiều lần bàn bạc với Khang Hữu Vi, vua Quang Tự đã ban bố một loạt pháp lệnh cải cách về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự và văn hóa - giáo dục (lịch sử gọi là biến pháp Mậu Tuất). Những biện pháp cải cách trên có ý nghĩa tiến bộ rất lớn nhằm chuyển biến Trung Quốc từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa. Động chạm tới quyền lợi của đa số quan lại phong kiến, cho nên bọn họ đã tập hợp xung quanh Từ Hi thái hậu, chống phá phong trào Duy Tân. Từ Hi thái hậu đã tổ chức tiến hành chính biến, bắt giam vua Quang Tự và truy nã phái Duy Tân. Khang Hữu Vi trốn thoát và nhờ sứ quán Anh đưa ra nước ngoài. Khang Hữu Vi tuy thất bại trong cuộc Duy Tân năm 1898, nhưng vẫn không từ bỏ con đường cải lương, vẫn chủ trương bảo tồn nên quân chủ và phản đối chính thể cộng hòa khi cách mạng Tân Hợi 1911 nổ ra.
Lương Khải Siêu (1873 - 1929)
Lương Khải Siêu - học giả, nhà cải lương nổi tiếng, người gắn bó với Khang Hữu Vi trong phong trào Duy Tân ở Trung Quốc.
Lương Khải Siêu xuất thân trong một gia đình địa chủ ở Quảng Đông. Thời trẻ, ông theo học Khang Hữu Vi và là người học trò tâm đắc suốt đời cùng chung lí tưởng với thầy dạy của mình. Năm 1895, sau khi đỗ cử nhân, ông lên Bắc Kinh dự thi và đã kí vào đơn của Khang Hữu Vi đệ lên hoàng đế Quang Tự yêu cầu cải cách. Trong phong trào Duy Tân, ông là cánh tay đắc lực của Khang Hữu Vi, vận động tuyên truyền tư tưởng Duy Tân. Sau cuộc cải cách Duy Tân của vua Quang Tự thất bại (1898), ông trốn sang Nhật Bản.
Năm 1902, ông trở về nước, sáng lập tờ Tân dân tùng báo tiếp tục cổ động tư tưởng cải cách. Tờ báo này đối lập với tờ Dân báo của Tôn Trung Sơn tuyên truyền tư tưởng cách mạng. Sau khi nhà Thanh sụp đổ, ông tham gia chính phủ quân phiệt Bắc Kinh với tư cách là đại diện cho Đảng Tiến bộ do ông thành lập năm 1913. Vào cuối đời, ông dạy học ở trường Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh.
Lương Khải Siêu còn là một học giả uyên bác. Ông viết nhiều tác phẩm về chính trị, kinh tế, triết học, ngôn ngữ, lịch sử và văn hóa nghệ thuật. Đặc biệt ông là người tích cực vận động dùng văn bạch thoại dễ hiểu, đơn giản trong văn thơ thay thế văn chương khó hiểu, rườm rà cổ xưa.
Lương Khải Siêu (1873 - 1929)
a. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
Lãnh đạo bởi: HỒNG TÚ TOÀN
Chính thức nổ ra vào ngày 1/1/1851 ở Kim Điền (Quảng Tây)
Là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Kéo dài 14 năm từ năm 1851-1864.
Xây dựng chính quyền ở Thiên Kinh (Nam Kinh) và thi hành nhiều chính sách tiến bộ như:
Chính sách bình quân ruộng đất
Chính sách xã hội
Quyền bình đẳng nam nữ được đề ra
Ngày 19/7/1864, chính quyền Mãn Thanh, dưới sự giúp sức của các nước đế quốc đã đàn áp phong trào→ khởi nghĩa thất bại.



HỒNG TÚ TOÀN
CON DẤU CỦA
THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
KHỞI NGHĨA THÁI BÌNH THIÊN QUỐC LÊN PHIM
NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG PHIM THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG PHIM THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG PHIM THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
b. Cuộc vận động Duy Tân (1898)
Hoàn cảnh: các nước Đế quốc tăng cường xâu xé Trung Quốc
→ một số sĩ phu yêu nước chủ trương tiến hành cải cách để cứu vãn tình thế đất nước.
Cuộc vận động Duy Tân năm 1898
Lãnh đạo bởi KHANG HỮU VI và LƯƠNG KHẢI SIÊU dưới sự ủng hộ của vua QUANG TỰ.
Phát triển chủ yếu trong tầng lớp quan lại, sĩ phu có ý thức tiếp thu tư tưởng tiên tiến mà không dựa vào tầng lớp nhân dân.
→ Nhanh chóng thất bại do vấp phải sự chống cự mạnh mẽ của giai cấp phong kiến do Từ Hi Thái Hậu cầm đầu.
Ngày 21/9/1898, Từ Hi Thái Hậu là cuộc chính biến, bắt vua Quang Tự, xử tử các nhà lãnh đạo phái Duy Tân→Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lánh sang Nhật Bản.

KHANG HỮU VI
LƯƠNG KHẢI SIÊU
Khang Hữu Vi(1858-1927)
Xuất thân trong một gia đình địa chủ quan lại ở Quảng Đông. Ông sớm tiếp thu văn minh công nghiệp, văn hóa phương Tây, có xu hướng cải cách. Năm 1888 ông dâng bài tấu lên vua Quang Tự và được chấp nhận. Sau phong trào Duy Tân thất bại ông trốn sang Hồng Kông.
Lương Khải Siêu(1873-1929)
Cùng Khang Hữu Vi và các nhà duy tân khác trình lên Quang Tự 50 bản tấu về cải cách nhằm cải biến chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc theo gương Nhật và phương Tây

VUA QUANG TỰ
NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG CUNG
c. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (2/11/1899-7/11/1901)
Tính chất: Là cuộc khởi nghĩa vũ trang, nổ ra ở miền Bắc Trung Quốc.
Bùng nổ ở Sơn Đông, nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây.
Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh, giết chết hơn 200 người nước ngoài, chủ yếu là các nhà truyền giáo.
Sau đó, liên quân 8 nước (Anh, Nhật Bản, Pháp, Mĩ, Nga, Áo-Hung, Italia) tiến vào Bắc Kinh, đàn áp phong trào→nghĩa quân thất bại vì thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí.
Nhà Thanh đầu hàng Đế quốc, kí Điều ước Tân Sửu (1901)
Trung Quốc phải trả một khoản tiền lớn bồi thường chiến tranh và để cho các nước Đế quốc đóng quân ở Bắc Kinh
→ Trung Quốc thật sự trở thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
3. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI

a) Tôn Trung Sơn và Trung Qu?c Đồng Minh Hội:


*Tôn Trung Sơn:
-Tôn Trung Sơn (1866-1925) là lãnh tụ kiệt xuất của phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.
- Ông chủ trương lật đổ Mãn Thanh, xây dựng xã hội mới.
TÔN TRUNG SƠN
* TRUNG QUỐC ĐỒNG MINH HỘI:
Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng Minh Hội- chính đảng của giai cấp tư sản.
Cương lĩnh chính trị: dựa trên Học thuyết Tam dân: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
Mục tiêu: đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.

Kết quả:
Phong trào cách mạng phát triển theo con đường dân chủ tư sản.
Tôn Trung Sơn và nhiều nhà cách mạng sẵn sàng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
Tôn Trung Sơn - nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh và thiết lập nước Trung Hoa dân quốc.
Tôn Trung Sơn tên là Tôn Văn, tự là Tôn Dật Tiên, sinh trưởng trong một gia đình nông dân khá giả ở tỉnh Quảng Đông. Thời niên thiếu, ông sang Hônôlulu (quần đảo Haoai) ở với người Anh buôn bán kinh doanh, ở bên đó ông theo học các trường tiểu học và trung học của người Âu Châu. Năm 1883, Tôn Trung Sơn trở về nước, theo học trường Đại học y khoa ở Hương Cảng và trở thành bác sĩ. Trong hoàn cảnh đất nước đang bị đế quốc xâu xé, ông thấy việc cứu nguy cho toàn xã hội quan trọng hơn là trị bệnh cho một vài người, nên ông bỏ nghề y tham gia hoạt động chính trị.
Năm 1894, Tôn Trung Sơn sang Haoai, thành lập Hưng Trung hội với tôn chỉ đánh đổ mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa. Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp nhất Hưng Trung hội với một số tổ chức cách mạng ở trong nước, lập thành Trung Quốc Đồng minh hội do ông làm Tổng lý. Trên tờ Dân báo, cơ quan ngôn luận của Hội, ông đã công bố Chủ nghĩa tam dân (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) do ông đề xướng. Từ 1905-1911, Trung Quốc đồng minh hội tổ chức nhiều cuộc binh biến ở các tỉnh miền Nam, nhưng không thành công. Ngày 10-10-1911, Đồng minh hội vận động được binh sĩ ở thành phố Vũ Xương (Hồ Bắc) nổi dậy khởi nghĩa và giành được thắng lợi (mở đầu cách mạng Tân Hợi).
Ngày 24/12/1911, Tôn Trung Sơn về nước, được đại hội đại biểu các tỉnh họp đề cử làm Tổng thống. Ngày 1/1/1912, Tôn Trung Sơn nhậm chức tại Nam Kinh và tuyên bố thành lập nước Trung Hoa dân quốc. Ông đã ban bố (Hiến pháp lâm thời) để làm cơ sở cho việc xây dựng nước Trung Hoa dân quốc. Ngày 13/2/1912, để lôi kéo bọn quân phiệt Bắc Dương theo cách mạng, Tôn Trung Sơn đã từ chức Tổng thống lâm thời để cho Viên Thế Khải, một đại thần của triều đình Mãn Thanh lên thay. Viên Thế Khải lên làm Tổng thống chính thức nước Trung Hoa dân quốc, tuy đã buộc vua Thanh là Phổ Nghi thoái vị, những cũng có nhiều hành động phản bội lại phong trào CM, tước bỏ dần những thành quả của cách mạng Tân Hợi.
Tôn Trung Sơn tập hợp các lực lượng CM ở các tỉnh phía Nam chống lại Viên, nhưng bị Viên đàn áp nhanh chóng (lịch sử gọi Cuộc CM lần thứ hai). Sau khi Viên Thế Khải chết (1916), các lực lượng quân phiệt chia nhau thống trị các vùng ở Trung Quốc gây hỗn chiến liên miên.CM tháng Mười 1917 ở Nga đã ảnh hưởng lên tới tư tưởng của Tôn Trung Sơn. Ông cải tổ Quốc dân đảng ( thành lập 8-1912 thay thế Đồng minh hội), hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc và bổ sung chủ nghĩa tam dân thêm ba nội dung mới: liên minh với Liên Xô, liên minh với Đảng Cộng sản, dựa vào công nông. Tháng 3-1923, ông đã thành lập chính phủ CM ở Quảng Đông và xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng. Trong khi phong trào CM đang lên cao thì Tôn Trung Sơn mắc bệnh, từ trần (12/3/1925). Cái chết của ông là một tổn thất lớn cho phong trào CM Trung Quốc lúc đó.
b.CÁCH MẠNG TÂN HỢI
* Nguyên nhân
- Sâu xa: Mâu thuẫn dân tộc.
-Trực tiếp: Ng�y 9/5/1911, chính quy?n M�n Thanh kí sắc lệnh "Quốc hữu hoá đường sắt"? gây mâu thuẫn giữa nhân dân, giai cấp tư sản với triều đình sâu sắc, ch�m ngịi cho m?t cu?c CM.

LƯỢC ĐỒ CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911
CỜ "THẬP BÁT TINH" LÀ LÁ CỜ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG
KHỞI NGHĨA VŨ XƯƠNG
QUÂN MÃN THANH ĐẦU HÀNG LỰC LƯỢNG
*Diễn biến:
- Ngày 10/10/1911,Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương, thắng lợi nhanh chóng lan rộng khắp miền Trung và Nam Trung Quốc.
- Ngày 29/12/1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống,ban hành quyền tự do dân chủ cho mọi công dân.
*Kết quả:
- Phổ Nghi buộc phải thoái vị.
- Các thế lực phong kiến quân phiệt ra sức chống phá.
- 3/1912 Viên Thế Khải lên làm Đại tổng thống. Cách mạng chấm dứt.
THANH ĐẾ THOÁI VỊ CHIẾU THƯ
VUA PHỔ NGHI
* Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
* Ý nghĩa
- Chấm dứt chế độ phong kiến tồn tại hàng ngàn năm.
- Mở đường cho CNTB ở Trung Quốc phát triển.
- Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
* Hạn chế

- Không trieät ñeå

- Không chạm đến đế quốc.
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
CỔNG VÀO LĂNG TÔN TRUNG SƠN
ĐƯỜNG LÊN LĂNG TÔN TRUNG SƠN
NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG LĂNG TÔN TRUNG SƠN
NƠI TƯỞNG NIỆM TÔN TRUNG SƠN
TƯỞNG GIỚI TH?CH

VIÊN THẾ KHẢI
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoàng Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)