Bài 3. Trung Quốc
Chia sẻ bởi Trương Phú Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trung Quốc thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH
BÀI THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ
T
Ổ
2
Lớp 11H
Năm học 2017- 2018
THÀNH VIÊN CỦA TỔ
Lương Triệu Minh Hiếu
Đinh Cao Tuyết Như
Lương Thị Yến Linh
Nguyễn Xuân Đào
Trương Phú Tuấn
Trần Vận Thắng
Trương Bỉnh Tân
Trần Thành Được
Trần Ngọc Phúc Minh
TRUNG QUỐC
BÀI 3
Nêu những hiểu biết của bạn về Trung Quốc
BÀI 3: TRUNG QUỐC
I - Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
BÀI 3: TRUNG QUỐC
I - Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
KHỞI NGHĨA THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
KHỞI NGHĨA THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
Lãnh thổ của Thái Bình Thiên Quốc năm 1854
Quốc kì
Ấn tín hoàng gia
Cuộc chiến tranh giữa Thái Bình Thiên Quốc và các thế lực đối kháng được coi là một trong những cuộc chiến khốc liệt nhất trong thế kỷ 19 ở Trung Quốc. Theo thống kê không chính thức nó đã tước đi sinh mạng của hơn 20 triệu người, bao gồm thường dân và quan quân, nhưng cũng có nguồn cho rằng số người chết lên đến khoảng 50 triệu người. Sau cuộc chiến chống lại Thái Bình Thiên Quốc, nhà Thanh đã kiệt quệ và đành phải chứng kiến các nước phương Tây xâm chiếm những vùng đất duyên hải, áp đặt các đặc quyền thương mại trên đất Trung Hoa.
KHỞI NGHĨA THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
PHONG TRÀO DUY TÂN
Phong trào Duy Tân hay Bách nhật Duy tân (1898) tại Trung Quốc. Bách nhật Duy tân (Duy tân trăm ngày), Biến pháp Mậu Tuất (1898) hay cuộc Vận động Duy tân; đều là tên dùng để chỉ cuộc biến pháp do phái Duy tân đề xướng, được Hoàng đế Quang Tự cho thi hành kể từ ngày 11 tháng 6 năm 1898 ở Trung Quốc. Thế nhưng, công cuộc này chỉ tồn tại trăm ngày thì bị Thái hậu Từ Hi ra lệnh bãi bỏ (21 tháng 9 cùng năm), và những người chủ trì đều bị nghiêm trị.
PHONG TRÀO DUY TÂN
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp. Cuộc nổi dậy xảy ra tại Trung Quốc trong suốt những năm cuối của triều đại Mãn Thanh. Các thành viên Nghĩa Hòa Đoàn gieo rắc lòng căm thù đối với những thương nhân nước ngoài và các vị cố đạo truyền giáo và kêu gọi mọi người thanh toán những nhóm người này. Sự thù hận này có nguồn gốc từ cuộc Chiến tranh Nha phiến và sự xâm nhập kinh tế của người nước ngoài, cùng với chính sách truyền đạo mà chính quyền nhà Thanh bất lực không ngăn cản được.
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
Lược đồ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
Pháo nga phá cổng thành BK
Lính mỹ công thành bắc kinh
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
BÀI 3: TRUNG QUỐC
I - Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
Tôn Trung Sơn (1866-1925) ở tỉnh Quảng Đông, trong một gia đình nông dân. Năm 13 tuổi, ông đến học ở Hô-nô-lu-lu (Ha -oai) vì có người anh buôn bán ở đấy. Sau đó, ông tiếp tục học ở Hồng Công, rồi học y khoa ở Quảng Châu. Ông đã đi nhiều nước trên thế giới, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu - Mĩ một cách có hệ thống. Đứng trước nguy cơ đất nước bị xâm lược ngày càng nghiêm trọng, ông nhìn thấy rõ sự thối nát của chính quyền Mãn Thanh nên sớm nảy nở tư tưởng cách mạng lật đổ triều Thanh, xây dựng một xã hội mới.
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
- Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc bắt đầu tập hợp lực lượng để nắm vai trò lãnh đạo cách mạng. Đại diện là Tôn Trung Sơn
- 8/1995, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội. Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc.
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
*Cương lĩnh chính trị: Theo Thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn:
+Dân tộc độc lập
+ Dân quyền tự do
+ Dân sinh hạnh phúc
*Mục tiêu:
+Đánh đỗ Mãn Thanh
+Khôi phục Trung Hoa
+Thành lập dân quốc
+Bình quân địa quyền
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
b. Cách mạng Tân Hợi
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
*Nguyên nhân:
+Sâu xa: Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn đế quốc, phong kiến
+Trực tiếp: 9/5/1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “quốc hữu hóa đường sắt”
*Diễn biến
+ 10/10/1911, Đồng minh hội phát động cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương sau đó lan rộng ra miền Nam,Trung Trung Quốc
+ 29/12/1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn làm tổng thống, thành lập Trung Hoa quốc dân
+ 2/1912, Vua Thanh thoái vị, chấm dứt 2000 năm tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc; Tôn Trung Sơn buộc phải từ chức
+ 3/1912, Viên Thế Khải nhận chức đại Tổng Thống
*Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
b. Cách mạng Tân Hợi
*Ý nghĩa:
+Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+ Ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở mốt số nước châu Á
Quân Mãn Thanh đầu hàng lực lượng cách mạng
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
b. Cách mạng Tân Hợi
Thanh Đế Thoái Vị Chiếu Thư năm 1912, chấm dứt chế độ quân chủ ở Trung Quốc
CỦNG CỐ
Ô SỐ MAY MẮN
1
3
2
4
5
6
BẠN HÃY ĐOÁN XEM ĐÂY LÀ AI?
V
I
Ê
N
T
H
Ế
K
H
Ả
I
Tôn Trung Sơn
Tháng 3
Năm 1912
Hồng Hiến Hoàng Đế
Đại tổng thống
Nhà Thanh
END
Ô SỐ MAY MẮN
Học thuyết Tam dân đề cập đến những vấn đề nào?
A. Dân sinh độc lập, Dân tộc tự do, Dân tộc hạnh phúc
B. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
C. Dân tộc độc lập, Dân sinh tự do, Dân quyền hạnh phúc
D. Dân tộc tự do, Dân sinh hạnh phúc, Dân quyền độc lập
Lãnh tụ Đồng minh hội là ai
A. Lương Khải Siêu
D. Tôn Trung Sơn
C. Vua Quang Tự
B. Khang Hữu Vi
Cách mạng Tân Hợi bùng nổ đầu tiên ở đâu?
A. Bắc Kinh
C. Vũ Xương
D. Thượng Hải
B. Vũ Hán
Cách mạng Tân Hợi có tính chất như thế nào?
C. Cuộc chiến tranh nông dân
A. Cuộc cách mạng vô sản
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc
B. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để
Cách mạng Tân Hợi có tính chất như thế nào?
C. Cuộc chiến tranh nông dân
A. Cuộc cách mạng vô sản
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc
B. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
TỔ 2 ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
BÀI THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ
T
Ổ
2
Lớp 11H
Năm học 2017- 2018
THÀNH VIÊN CỦA TỔ
Lương Triệu Minh Hiếu
Đinh Cao Tuyết Như
Lương Thị Yến Linh
Nguyễn Xuân Đào
Trương Phú Tuấn
Trần Vận Thắng
Trương Bỉnh Tân
Trần Thành Được
Trần Ngọc Phúc Minh
TRUNG QUỐC
BÀI 3
Nêu những hiểu biết của bạn về Trung Quốc
BÀI 3: TRUNG QUỐC
I - Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
BÀI 3: TRUNG QUỐC
I - Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
KHỞI NGHĨA THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
KHỞI NGHĨA THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
Lãnh thổ của Thái Bình Thiên Quốc năm 1854
Quốc kì
Ấn tín hoàng gia
Cuộc chiến tranh giữa Thái Bình Thiên Quốc và các thế lực đối kháng được coi là một trong những cuộc chiến khốc liệt nhất trong thế kỷ 19 ở Trung Quốc. Theo thống kê không chính thức nó đã tước đi sinh mạng của hơn 20 triệu người, bao gồm thường dân và quan quân, nhưng cũng có nguồn cho rằng số người chết lên đến khoảng 50 triệu người. Sau cuộc chiến chống lại Thái Bình Thiên Quốc, nhà Thanh đã kiệt quệ và đành phải chứng kiến các nước phương Tây xâm chiếm những vùng đất duyên hải, áp đặt các đặc quyền thương mại trên đất Trung Hoa.
KHỞI NGHĨA THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
PHONG TRÀO DUY TÂN
Phong trào Duy Tân hay Bách nhật Duy tân (1898) tại Trung Quốc. Bách nhật Duy tân (Duy tân trăm ngày), Biến pháp Mậu Tuất (1898) hay cuộc Vận động Duy tân; đều là tên dùng để chỉ cuộc biến pháp do phái Duy tân đề xướng, được Hoàng đế Quang Tự cho thi hành kể từ ngày 11 tháng 6 năm 1898 ở Trung Quốc. Thế nhưng, công cuộc này chỉ tồn tại trăm ngày thì bị Thái hậu Từ Hi ra lệnh bãi bỏ (21 tháng 9 cùng năm), và những người chủ trì đều bị nghiêm trị.
PHONG TRÀO DUY TÂN
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp. Cuộc nổi dậy xảy ra tại Trung Quốc trong suốt những năm cuối của triều đại Mãn Thanh. Các thành viên Nghĩa Hòa Đoàn gieo rắc lòng căm thù đối với những thương nhân nước ngoài và các vị cố đạo truyền giáo và kêu gọi mọi người thanh toán những nhóm người này. Sự thù hận này có nguồn gốc từ cuộc Chiến tranh Nha phiến và sự xâm nhập kinh tế của người nước ngoài, cùng với chính sách truyền đạo mà chính quyền nhà Thanh bất lực không ngăn cản được.
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
Lược đồ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
Pháo nga phá cổng thành BK
Lính mỹ công thành bắc kinh
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
BÀI 3: TRUNG QUỐC
I - Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
II - Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa XIX đến đầu XX
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
Tôn Trung Sơn (1866-1925) ở tỉnh Quảng Đông, trong một gia đình nông dân. Năm 13 tuổi, ông đến học ở Hô-nô-lu-lu (Ha -oai) vì có người anh buôn bán ở đấy. Sau đó, ông tiếp tục học ở Hồng Công, rồi học y khoa ở Quảng Châu. Ông đã đi nhiều nước trên thế giới, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu - Mĩ một cách có hệ thống. Đứng trước nguy cơ đất nước bị xâm lược ngày càng nghiêm trọng, ông nhìn thấy rõ sự thối nát của chính quyền Mãn Thanh nên sớm nảy nở tư tưởng cách mạng lật đổ triều Thanh, xây dựng một xã hội mới.
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
- Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc bắt đầu tập hợp lực lượng để nắm vai trò lãnh đạo cách mạng. Đại diện là Tôn Trung Sơn
- 8/1995, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội. Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc.
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
*Cương lĩnh chính trị: Theo Thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn:
+Dân tộc độc lập
+ Dân quyền tự do
+ Dân sinh hạnh phúc
*Mục tiêu:
+Đánh đỗ Mãn Thanh
+Khôi phục Trung Hoa
+Thành lập dân quốc
+Bình quân địa quyền
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
b. Cách mạng Tân Hợi
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
*Nguyên nhân:
+Sâu xa: Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn đế quốc, phong kiến
+Trực tiếp: 9/5/1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “quốc hữu hóa đường sắt”
*Diễn biến
+ 10/10/1911, Đồng minh hội phát động cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương sau đó lan rộng ra miền Nam,Trung Trung Quốc
+ 29/12/1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn làm tổng thống, thành lập Trung Hoa quốc dân
+ 2/1912, Vua Thanh thoái vị, chấm dứt 2000 năm tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc; Tôn Trung Sơn buộc phải từ chức
+ 3/1912, Viên Thế Khải nhận chức đại Tổng Thống
*Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
b. Cách mạng Tân Hợi
*Ý nghĩa:
+Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+ Ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở mốt số nước châu Á
Quân Mãn Thanh đầu hàng lực lượng cách mạng
III - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911
a.Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
b. Cách mạng Tân Hợi
Thanh Đế Thoái Vị Chiếu Thư năm 1912, chấm dứt chế độ quân chủ ở Trung Quốc
CỦNG CỐ
Ô SỐ MAY MẮN
1
3
2
4
5
6
BẠN HÃY ĐOÁN XEM ĐÂY LÀ AI?
V
I
Ê
N
T
H
Ế
K
H
Ả
I
Tôn Trung Sơn
Tháng 3
Năm 1912
Hồng Hiến Hoàng Đế
Đại tổng thống
Nhà Thanh
END
Ô SỐ MAY MẮN
Học thuyết Tam dân đề cập đến những vấn đề nào?
A. Dân sinh độc lập, Dân tộc tự do, Dân tộc hạnh phúc
B. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
C. Dân tộc độc lập, Dân sinh tự do, Dân quyền hạnh phúc
D. Dân tộc tự do, Dân sinh hạnh phúc, Dân quyền độc lập
Lãnh tụ Đồng minh hội là ai
A. Lương Khải Siêu
D. Tôn Trung Sơn
C. Vua Quang Tự
B. Khang Hữu Vi
Cách mạng Tân Hợi bùng nổ đầu tiên ở đâu?
A. Bắc Kinh
C. Vũ Xương
D. Thượng Hải
B. Vũ Hán
Cách mạng Tân Hợi có tính chất như thế nào?
C. Cuộc chiến tranh nông dân
A. Cuộc cách mạng vô sản
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc
B. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để
Cách mạng Tân Hợi có tính chất như thế nào?
C. Cuộc chiến tranh nông dân
A. Cuộc cách mạng vô sản
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc
B. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
TỔ 2 ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Phú Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)