Bài 3. Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trấn Văn Sáu |
Ngày 10/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trao đổi chất ở người (tiếp theo) thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT ĐÔNG HẢI
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM SƠN
Giáo viên: Trần Văn Sáu
MÔN: KHOA HỌC
Thứ hai ngày tháng năm
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Chỉ vào từng hình ở trang 8SGK, nói tên và chức năng của từng cơ quan.
Trong số những cơ quan ở các hình trên, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Cơ quan tiêu hóa
Chức năng: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Lấy vào: thức ăn, nước uống.
Thải ra: phân
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Cơ quan hô hấp
Chức năng: Hấp thu khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Lấy vào: khí ô-xi.
Thải ra: khí các-bô-níc.
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Cơ quan tuần hoàn
Chức năng, diễn biến: Khí ô-xi đươch ngấm qua mao mạch phổi vào máu va ftheo vòng tuần hoàn lớn đi nuôi tất cả các cơ quan trong cơ thể. Các cơ quan trong cơ thể sử dụng ô-xi và thải ra khí các-bô-níc ngấm vào máu và theo vòng tuần hoàn nhỏ đi đến phổi để thải ra khí các-bô-níc và hấp thu ô-xi
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Cơ quan bài tiết nước tiểu
Chức năng: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Thải ra: nước tiểu.
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Kết luận:
Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc.
Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân).
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Kết luận:
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng ( hấp thụ được từ cơ quan tiêu hóa ) và ô-xi ( hấp thụ được từ phổi ) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
KHÔNG KHÍ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Phân
Khí
Các-bô-níc
………..?
……..?
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
………?
……?
…….?
…….?
- Nước tiểu
- Mồ hôi
5. Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đổi chất
THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
KHÔNG KHÍ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Phân
Khí
Các-bô-níc
………..?
……..?
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
………
……?
…….?
…….?
- Nước tiểu
- Mồ hôi
5. Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đổi chất
Chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng
Chất dinh
Chất dinh
Chất dinh
Chất dinh
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Nước,
thức ăn,
khí ô-xi
khí các-bô-níc,
phân,
nước tiểu
Cơ thể lấy từ môi trường:
Cơ thể thải ra môi trường:
Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện?
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Nhờ cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện
Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng hoạt động và cơ thể sẽ chết
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Bài học :
Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT !
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM SƠN
Giáo viên: Trần Văn Sáu
MÔN: KHOA HỌC
Thứ hai ngày tháng năm
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Chỉ vào từng hình ở trang 8SGK, nói tên và chức năng của từng cơ quan.
Trong số những cơ quan ở các hình trên, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Cơ quan tiêu hóa
Chức năng: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Lấy vào: thức ăn, nước uống.
Thải ra: phân
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Cơ quan hô hấp
Chức năng: Hấp thu khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Lấy vào: khí ô-xi.
Thải ra: khí các-bô-níc.
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Cơ quan tuần hoàn
Chức năng, diễn biến: Khí ô-xi đươch ngấm qua mao mạch phổi vào máu va ftheo vòng tuần hoàn lớn đi nuôi tất cả các cơ quan trong cơ thể. Các cơ quan trong cơ thể sử dụng ô-xi và thải ra khí các-bô-níc ngấm vào máu và theo vòng tuần hoàn nhỏ đi đến phổi để thải ra khí các-bô-níc và hấp thu ô-xi
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Cơ quan bài tiết nước tiểu
Chức năng: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất:
Thải ra: nước tiểu.
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Kết luận:
Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc.
Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân).
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Kết luận:
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng ( hấp thụ được từ cơ quan tiêu hóa ) và ô-xi ( hấp thụ được từ phổi ) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
KHÔNG KHÍ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Phân
Khí
Các-bô-níc
………..?
……..?
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
………?
……?
…….?
…….?
- Nước tiểu
- Mồ hôi
5. Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đổi chất
THỨC ĂN NƯỚC UỐNG
KHÔNG KHÍ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Phân
Khí
Các-bô-níc
………..?
……..?
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
………
……?
…….?
…….?
- Nước tiểu
- Mồ hôi
5. Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đổi chất
Chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng
Chất dinh
Chất dinh
Chất dinh
Chất dinh
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Nước,
thức ăn,
khí ô-xi
khí các-bô-níc,
phân,
nước tiểu
Cơ thể lấy từ môi trường:
Cơ thể thải ra môi trường:
Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện?
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Nhờ cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện
Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng hoạt động và cơ thể sẽ chết
Môn Khoa học
Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo )
Bài học :
Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trấn Văn Sáu
Dung lượng: 1,01MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)