Bài 3. Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trung |
Ngày 10/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Trao đổi chất ở người (tiếp theo) thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
-----------
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MÔN TNXH, KHOA HỌC, LS - ĐL
THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HS
Hà Nội 4 - 2016
2
NỘI DUNG 2, 3:
NL đặc thù môn học và
tổ chức dạy học phát triển NL qua :
3
NỘI DUNG 3:
Tổ chức dạy học phát triển năng lực qua môn Tự nhiên và xã hội, môn Khoa học
Một số năng lực môn
Tự nhiên và Xã hội
Năng lực tự nhận thức/ định hướng bản thân
Năng lực tự phục vụ và tự bảo vệ
Năng lực tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
Năng lực Thể chất
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giao tiếp và hợp tác
1. Năng lực tự nhận thức:
Xác định được vị trí, vai trò của bản thân và các mối quan hệ của bản thân trong gia đình, nhà trường, cộng đồng.
2. Năng lực tự phục vụ và tự bảo vệ:
Biết tự phục vụ, tự chăm sóc sức khỏe bản thân (phù hợp lứa tuổi): giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường; phòng một số bệnh và giữ an toàn ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
3. Năng lực tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
Tìm kiếm các câu trả lời hoặc giải thích/đưa ra giải pháp cho các vấn đề, hiện tượng tự nhiên và xã hội diễn ra xung quanh (phù hơp lứa tuổi)
4. Năng lực thể chất:
Thích ứng và hài hòa với cuộc sống xung quanh (ở nhà, ở trường và cộng đồng); Giữ gìn vệ sinh an toàn cá nhân, môi trường; Chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần
5. Năng lực giải quyết vấn đề (thực tiễn):
Học sinh nhận ra một số vấn đề xảy ra trong cuộc sống xung quanh; Đặt câu hỏi và tìm thông tin để giải thích/ứng xử phù hợp.
6. Năng lực giao tiếp và hợp tác:
HS biết giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, thông qua văn bản, có khả năng trình bày và thể hiện thông tin hay các ý tưởng; có khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả.
Các chủ đề trong môn TNXH
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Chủ đề: Xã hội
Chủ đề: Tự nhiên
7
Vai trò của chủ đề Con người và sức khỏe
- Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, ban đầu về cơ thể người, vệ sinh phòng bệnh, dinh dưỡng
- Đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục sức khoẻ và hình thành kỹ năng sống cho HS.
Vai trò của chủ đề Xã hội
- Cung cấp cho HS những hiểu biết ban đầu về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh
- Góp phần giáo dục HS tình yêu, trách nhiệm với gia đình, trường học, quê hương và hình thành kỹ năng ứng xử hợp lí trong đời sống để đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Vai trò của chủ đề Tự nhiên
- Cung cấp cho HS những hiểu biết ban đầu về thế giới sinh vật (thực vật và động vật), thế giới vô sinh bao gồm một số sự vật, những hiện tượng xảy ra trên bầu trời và Trái Đất .
- Góp phần giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, biết ứng xử đúng với môi trường tự nhiên nhằm bảo vệ cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sống.
Thảo luận 5. Hoàn thành bảng sau:
Các chủ đề môn TNXH – Năng lực
Thảo luận 5. Hoàn thành bảng sau:
Các chủ đề môn TNXH – Năng lực
Giới thiệu một số ví dụ môn TNXH
Năng lực đặc thù của môn Khoa học
Môn Khoa học
Là môn học tích hợp các lĩnh vực kiến thức vật lí, hóa học, sinh học, sức khỏe hướng đến việc cung cấp cho HS những hiểu biết dựa trên quan điểm phát triển bền vững về môi trường tự nhiên, môi trường, về con người, về sức khỏe, về phòng bệnh và sự an toàn, về đa dạng của thế giới sống và không sống.
Năng lực đặc thù của môn Khoa học
NL hiểu biết về thế giới tự nhiên (các khái niệm, quy tắc, qui luật, ứng dụng khoa học)
NL tìm tòi, khám phá khoa học (về các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
NL vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật hiện tượng tự nhiên, giải quyết vấn đề trong cuộc sống thực tiễn (đặc biệt những vấn đề phức hợp)
Năng lực đặc thù của môn Khoa học
1. NL hiểu biết về thế giới tự nhiên
HS nhận ra và nêu được, mô tả được hiện tượng tự nhiên, qui luật chung của sự vật, hiện tượng trong TG tự nhiên, ứng dụng khoa học trong đời sống.
2. NL tìm tòi, khám phá khoa học
HS tiến hành thực nhiệm tìm hiểu, thu thập thông tin, trình bày về các sự vật, hiện tượng tự nhiên và rút ra nhận xét về sự vật, hiện tượng tự nhiên dựa trên các chứng cứ.
3. NL vận dụng kiến thức
HS giải thích được các sự vật, hiện tượng tự nhiên, ra quyết định và thực hiện dựa trên các kiến thức khoa học; Thiết kế, tạo ra sản phẩm đơn giản từ ứng dụng kiến thức khoa học
Khoa học góp phần hình thành NL chung
NL giải quyết vấn đề:
Thể hiện rõ, tường minh qua NL tìm tòi, khám phá khoa học; NL vận dụng kiến thức ở môn Khoa học.
2. NL thể chất:
Sống thích ứng và hài hòa với môi trường: nhận ra một số yếu tố chủ yếu có lợi và có hại cho sức khỏe; Từ đó biết cách quản lý bản thân, thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, trong sinh hoạt, học tập có lợi cho sức khỏe.
Rèn luyện sức khỏe thể chất: hiểu biết chức năng của một số bộ phận chính của cơ thể; từ đó biết cách quản lý bản thân, chăm sóc cơ thể khỏe mạnh
Khoa học góp phần hình thành NL chung
NL giao tiếp:
Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ,… khoa học phù hợp để thực hiện giao tiếp (diễn tả ý tưởng, thuyết phục, tranh luận, bảo vệ chính kiến, kết quả, báo cáo, tìm tòi khoa học,… của bản thân) một cách hiệu quả trong các bối cảnh cụ thể.
Nôi dung các chủ đề
Tính chất; Ứng dụng
Đặc điểm; Ứng dụng
Đặc điểm; Ứng dụng
Giới thiệu một số ví dụ môn Khoa học
21
NỘI DUNG 4:
Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực HS
Thực hành
Thiết kế các hoạt động dạy học và xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập của HS môn TNXH, môn Khoa học theo hướng phát triển NL.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
-----------
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MÔN TNXH, KHOA HỌC, LS - ĐL
THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HS
Hà Nội 4 - 2016
2
NỘI DUNG 2, 3:
NL đặc thù môn học và
tổ chức dạy học phát triển NL qua :
3
NỘI DUNG 3:
Tổ chức dạy học phát triển năng lực qua môn Tự nhiên và xã hội, môn Khoa học
Một số năng lực môn
Tự nhiên và Xã hội
Năng lực tự nhận thức/ định hướng bản thân
Năng lực tự phục vụ và tự bảo vệ
Năng lực tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
Năng lực Thể chất
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giao tiếp và hợp tác
1. Năng lực tự nhận thức:
Xác định được vị trí, vai trò của bản thân và các mối quan hệ của bản thân trong gia đình, nhà trường, cộng đồng.
2. Năng lực tự phục vụ và tự bảo vệ:
Biết tự phục vụ, tự chăm sóc sức khỏe bản thân (phù hợp lứa tuổi): giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường; phòng một số bệnh và giữ an toàn ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
3. Năng lực tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
Tìm kiếm các câu trả lời hoặc giải thích/đưa ra giải pháp cho các vấn đề, hiện tượng tự nhiên và xã hội diễn ra xung quanh (phù hơp lứa tuổi)
4. Năng lực thể chất:
Thích ứng và hài hòa với cuộc sống xung quanh (ở nhà, ở trường và cộng đồng); Giữ gìn vệ sinh an toàn cá nhân, môi trường; Chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần
5. Năng lực giải quyết vấn đề (thực tiễn):
Học sinh nhận ra một số vấn đề xảy ra trong cuộc sống xung quanh; Đặt câu hỏi và tìm thông tin để giải thích/ứng xử phù hợp.
6. Năng lực giao tiếp và hợp tác:
HS biết giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, thông qua văn bản, có khả năng trình bày và thể hiện thông tin hay các ý tưởng; có khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả.
Các chủ đề trong môn TNXH
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Chủ đề: Xã hội
Chủ đề: Tự nhiên
7
Vai trò của chủ đề Con người và sức khỏe
- Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, ban đầu về cơ thể người, vệ sinh phòng bệnh, dinh dưỡng
- Đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục sức khoẻ và hình thành kỹ năng sống cho HS.
Vai trò của chủ đề Xã hội
- Cung cấp cho HS những hiểu biết ban đầu về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh
- Góp phần giáo dục HS tình yêu, trách nhiệm với gia đình, trường học, quê hương và hình thành kỹ năng ứng xử hợp lí trong đời sống để đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Vai trò của chủ đề Tự nhiên
- Cung cấp cho HS những hiểu biết ban đầu về thế giới sinh vật (thực vật và động vật), thế giới vô sinh bao gồm một số sự vật, những hiện tượng xảy ra trên bầu trời và Trái Đất .
- Góp phần giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, biết ứng xử đúng với môi trường tự nhiên nhằm bảo vệ cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sống.
Thảo luận 5. Hoàn thành bảng sau:
Các chủ đề môn TNXH – Năng lực
Thảo luận 5. Hoàn thành bảng sau:
Các chủ đề môn TNXH – Năng lực
Giới thiệu một số ví dụ môn TNXH
Năng lực đặc thù của môn Khoa học
Môn Khoa học
Là môn học tích hợp các lĩnh vực kiến thức vật lí, hóa học, sinh học, sức khỏe hướng đến việc cung cấp cho HS những hiểu biết dựa trên quan điểm phát triển bền vững về môi trường tự nhiên, môi trường, về con người, về sức khỏe, về phòng bệnh và sự an toàn, về đa dạng của thế giới sống và không sống.
Năng lực đặc thù của môn Khoa học
NL hiểu biết về thế giới tự nhiên (các khái niệm, quy tắc, qui luật, ứng dụng khoa học)
NL tìm tòi, khám phá khoa học (về các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
NL vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật hiện tượng tự nhiên, giải quyết vấn đề trong cuộc sống thực tiễn (đặc biệt những vấn đề phức hợp)
Năng lực đặc thù của môn Khoa học
1. NL hiểu biết về thế giới tự nhiên
HS nhận ra và nêu được, mô tả được hiện tượng tự nhiên, qui luật chung của sự vật, hiện tượng trong TG tự nhiên, ứng dụng khoa học trong đời sống.
2. NL tìm tòi, khám phá khoa học
HS tiến hành thực nhiệm tìm hiểu, thu thập thông tin, trình bày về các sự vật, hiện tượng tự nhiên và rút ra nhận xét về sự vật, hiện tượng tự nhiên dựa trên các chứng cứ.
3. NL vận dụng kiến thức
HS giải thích được các sự vật, hiện tượng tự nhiên, ra quyết định và thực hiện dựa trên các kiến thức khoa học; Thiết kế, tạo ra sản phẩm đơn giản từ ứng dụng kiến thức khoa học
Khoa học góp phần hình thành NL chung
NL giải quyết vấn đề:
Thể hiện rõ, tường minh qua NL tìm tòi, khám phá khoa học; NL vận dụng kiến thức ở môn Khoa học.
2. NL thể chất:
Sống thích ứng và hài hòa với môi trường: nhận ra một số yếu tố chủ yếu có lợi và có hại cho sức khỏe; Từ đó biết cách quản lý bản thân, thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, trong sinh hoạt, học tập có lợi cho sức khỏe.
Rèn luyện sức khỏe thể chất: hiểu biết chức năng của một số bộ phận chính của cơ thể; từ đó biết cách quản lý bản thân, chăm sóc cơ thể khỏe mạnh
Khoa học góp phần hình thành NL chung
NL giao tiếp:
Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ,… khoa học phù hợp để thực hiện giao tiếp (diễn tả ý tưởng, thuyết phục, tranh luận, bảo vệ chính kiến, kết quả, báo cáo, tìm tòi khoa học,… của bản thân) một cách hiệu quả trong các bối cảnh cụ thể.
Nôi dung các chủ đề
Tính chất; Ứng dụng
Đặc điểm; Ứng dụng
Đặc điểm; Ứng dụng
Giới thiệu một số ví dụ môn Khoa học
21
NỘI DUNG 4:
Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực HS
Thực hành
Thiết kế các hoạt động dạy học và xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập của HS môn TNXH, môn Khoa học theo hướng phát triển NL.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trung
Dung lượng: 1.005,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)