Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tửng | Ngày 06/11/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

Tuần:
6

Ngày soạn:
15/9/2014

Tiết:
11-12

Ngày giảng:



Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ


I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Hiểu thư điện tử là gì?
2. Kỹ năng:
Hiểu hệ thống thư điện tử hoạt động là như thế nào?
3. Thái độ:
Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu thư điện tử là gì?
Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:
- Từ xa xưa ông cha ta thực hiện trao đổi thông tin cần thiết như thế nào?
- Khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ thống dịch vụ như thế thì điều gì xẩy ra?
(Nhận xét, nhấn mạnh: để việc trao đổi thông tin nhanh và chính xác thì mạng máy tính và đặc biệt là Internet ra đời thì việc sử dụng thư điện tử, việc viết, gửi và nhận thư đều được thực hiện bằng máy tính.
- Vậy thư điện tử là gì?

( nhận xét, chốt lại
- Nêu ưu điểm của dịch vụ thư điện tử?
( Nhận xét, bổ sung nếu thấy cần
Tiết 1:

1. Thư điện tử là gì?















Thư điện tử Là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử


Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống thư điện tử
Treo bảng phụ hình 35 SGK
- Em hãy quan sát hình dưới đây và mô tả lại quá trình gửi một bức thư từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp truyền thống?

(Nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Treo bảng phụ có hình 36 SGK trang 37, yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Việc gửi và nhận thư điện tử cũng được thực hiện tương tự như gửi thư truyền thống.Muốn thực hiện được quá trình gửi thư thì người gửi và nhận cần phải có cái gì?
- Quan sát hình dưới đây và mô ta quá trình gửi một bức thư điện tử?
(nhận xét, bổ sung (nếu cần)


2. Hệ thống thư điện tử


















Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ điện tử, sẽ là bưu điện, còn hệ thống vận chuyển của bưu điện chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn và gửi, nhận thư.

Hoạt động 3: Mở tài khoản thư điện tử?
Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK , thảo luận lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Để có thể gửi/nhận thư điện tử, trước hết ta phải làm gì?
yahoo, google, …
2. Có thể mở tài khoản thư điện tử miễn phí với nhà cung cấp nào mà em biết?
3. Sau khi mở tài khoản, nhà cung cấp dịch vụ cấp cho người dùng cái gì?
4. Cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tử. Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế nào?
@
( Nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Yêu cầu Hs lấy ví dụ?

(Nhận xét, bổ sung
Tiết 2:

3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
a. Mở tài khoản thư điện tử.
Sử dụng yahoo, google,… để mở tài khoản điện tử miễn phí
Nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử.
Cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử.
Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tử có dạng: @..

Hoạt động 4: Tìm hiểu nhận và gửi thư
Yêu cầu Hs đọc thông tin sgk
- Khi đã có hộp thư điện tử được lưu ở máy chủ điện tử, muốn mở em phải làm gì?
- truy cập đến trang web như yahoo, google, … để mở hộp thư điện tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tửng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)