Bài 3. Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam
Chia sẻ bởi Ngô Khương |
Ngày 11/05/2019 |
173
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam thuộc GD QP-AN 12
Nội dung tài liệu:
Ngô Vĩnh Khương_TKN
1
SỞ GD&ĐT AN GIANG
TRƯỜNG THPT THỦ KHOA NGHĨA
Giáo án điện tử môn GDQP-AN
Bài giảng
TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ
CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
Đối tượng: học sinh lớp 12 THPT
Giáo viên bộ môn: Ngô Vĩnh Khương
Ngô Vĩnh Khương_TKN
2
Phần I. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
1. Mục tiêu
- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội, Công an;
- Nhận biết được cấp bậc, quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội, Công an.
- Xây dựng ý thức, trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh.
2. Cấu trúc nội dung và phân bố thời gian
a) Nội dung gồm 2 phần
- Phần 1. Quân đội nhân dân Việt Nam;
- Phần 2. Công an nhân dân Việt Nam.
b) Nội dung trọng tâm
- Phần 1. Chức năng, nhiệm vụ chính của 1 số tổ chức quân đội và cấp bậc quân hàm trong quân đội;
- Phần 2. Chức năng, nhiệm vụ chính một số tổ chức công an, cấp bậc quân hàm Công an.
c) Thời gian: 3 tiết.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
3
3. Chuẩn bị
3.1. Đối với giáo viên
a) Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu bài trong SGK;
- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị trước buổi học;
b) Phương tiện dạy học
- Giáo án Word, giáo án điện tử; SGK, SGV GDQP-AN 10;
- Quân hàm quân đội, công an, bộ máy vi tính, máy chiếu.
3.2. Đối với học sinh
- Nghiên cứu nội dung trong SGK trước khi vào học tập;
- Tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình; ghi chép đầy đủ những nội dung chính của bài.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
4
Bài giảng điện tử
TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ
CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
Ngô Vĩnh Khương_TKN
5
Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị
I. QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM (F)
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của QĐND Việt Nam
Phần II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
a) QĐND Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng CSVN, thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước và chỉ huy điều hành của Bộ trưởng Bộ QP
Ngô Vĩnh Khương_TKN
6
b) Hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam (F)
Ngô Vĩnh Khương_TKN
7
a) Bộ Quốc phòng
Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu.
Chức năng
Quản lý Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ
Chỉ đạo, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ cùng nhân dân đấu tranh bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Ngô Vĩnh Khương_TKN
8
b) Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp
Bộ Tổng Tham mưu là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia.
Chức năng:
Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu.
Điều hành các hoạt động quân sự.
Nhiệm vụ:
Tổ chức nắm chắc tình hình.
Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương chung.
Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ.
Điều hành các hoạt động quân sự.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
9
c) Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Tổng cục Chính trị
Chức năng: Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân.
Nhiệm vụ:
Đề nghị Đảng ủy quân sự TW quyết định chủ trương, biện pháp lớn về công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội.
Đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo,kiểm tra cấp dưới thực hiện.
Cơ quan chính trị các cấp
Nhiệm vụ
Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác Đảng, công tác chính trị.
Hướng dẫn và tổ chức cho các cơ quan, đơn vị thực hiện.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
10
d) Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp
Chức năng
Đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.
Nhiệm vụ
Nghiên cứu, đề xuất.
Chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.
e) Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp
Chức năng
Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
Nhiệm vụ
Nghiên cứu đề xuất.
Bảo đảm kỹ thuật.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
11
e) Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp
Chức năng:
Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu đề xuất.
Bảo đảm kỹ thuật.
g) Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng
Chức năng:
Quản lý các cơ sở sản xuất quốc phòng.
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu, đề xuất.
Chỉ đạo các đơn vị sản xuất.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
12
h) Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng
Quân khu
Tổ chức quân sự theo lãnh thổ.
Chỉ đạo công tác quốc phòng; Xây dựng tiềm lực quân sự; Chỉ đạo lực lượng vũ trang.
Quân đoàn
Đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
Là lực lượng thường trực của quân đội.
Quân chủng
Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không - Không quân.
Binh chủng
Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin liên lạc, Đặc công, Hoá học...
Ngô Vĩnh Khương_TKN
13
i) Bộ đội Biên phòng
Là bộ phận của quân đội
Chức năng làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia (trên đất liền, hải đảo, vùng biển, cửa khẩu) →
Ngô Vĩnh Khương_TKN
14
3. Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội
a) Những qui định chung
Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam được chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ, sĩ quan dự bị;
Hạ sĩ quan và binh sĩ theo Luật Nghĩa vụ quân sự.
b) Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam
Sĩ quan có 3 cấp, 12 bậc;
Hạ sĩ quan có 3 bậc;
Chiến sĩ có 2 bậc;
Quân nhân chuyên nghiệp có 2 cấp, 8 bậc.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
15
c) Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam
Ngô Vĩnh Khương_TKN
16
Câu hỏi
Câu 1. Hình bên là cấp hiệu của binh chủng nào?
Binh chủng không quân
Binh chủng hải quân.
Binh chủng phòng không.
Binh chủng Lục quân.
Câu 2. Em hãy cho biết sĩ quan QĐND có mấy cấp, mấy bậc?
2 cấp 8 bậc
3 cấp 10 bậc
3 cấp 12 bậc
4 cấp 8 bậc.
S
S
S
D
S
S
D
S
Ngô Vĩnh Khương_TKN
17
Câu hỏi
Em hãy cho biết cấp bậc của các cấp hiệu ở hình bên ?
Ngô Vĩnh Khương_TKN
18
Ngô Vĩnh Khương_TKN
19
Ngô Vĩnh Khương_TKN
20
Ngô Vĩnh Khương_TKN
21
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1. Hình bên là cấp hiệu của quân nhân binh chủng nào?
a)Quân nhân binh chủng Không quân
b)Quân nhân binh chủng Lục quân.
c)Quân nhân chuyên nghiệp binh chủng Hải quân.
d)Quân nhân chuyên nghiệp binh chủng Lục quân.
Nhóm 2. Em hãy cho biết cấp bậc của quân nhân chuyên nghiệp có mấy cấp, mấy bậc?
a) 2 cấp 12 bậc
b) 3 cấp 10 bậc
c) 2 cấp 8 bậc
d) 3 cấp 12 bậc.
S
S
S
D
S
S
D
S
Ngô Vĩnh Khương_TKN
22
Ngô Vĩnh Khương_TKN
23
Ngô Vĩnh Khương_TKN
24
Ngô Vĩnh Khương_TKN
25
Ngô Vĩnh Khương_TKN
26
Ngô Vĩnh Khương_TKN
27
Ngô Vĩnh Khương_TKN
28
Ngô Vĩnh Khương_TKN
29
Học sinh cần nắm:
Tổ chức QĐND Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng CSVN, thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước và chỉ huy điều hành của Bộ trưởng Bộ QP.
Hệ thống tổ chức của QĐND gồm: Bộ QP; các cơ quan Bộ QP; các đơn vị thuộc Bộ QP; các bộ, ban chỉ huy quân sự.
Phần trọng tâm: Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong QĐNDVN và cấp bậc, quân hàm QĐ.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
30
II. CÔNG AN NHÂN DÂN
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam
a)Tổ chức của công an
Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng CSVN, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
Là lực lượng nòng cốt của LLVT trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
31
b) Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam
Tổ chức của Công an gồm Lực lượng An ninh và Cảnh sát.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
32
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Công an nhân dân Việt Nam
Ngô Vĩnh Khương_TKN
33
a) Bộ Công an
Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.
Nhiệm vụ
Quản lý Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.
b) Tổng cục An ninh
Là lực lượng nòng cốt của Công an.
Nhiệm vụ:
Nắm chắc tình hình.
Đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.
Bảo vệ an ninh quốc gia.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
34
c) Tổng cục Cảnh sát
Là lực lượng nòng cốt.
Nhiệm vụ
Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.
Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
d) Tổng cục Xây dựng lực lượng
Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
35
e) Tổng cục Hậu cần
Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.
g) Tổng cục Tình báo
Là lực lượng đặc biệt, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.
h) Tổng cục Kỹ thuật
Là cơ quan đảm bảo trang bị phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
36
i) Bộ Tư lệnh cảnh vệ
Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại Việt Nam.
Ngoài ra, còn có các đơn vị như:
Văn phòng.
Thanh tra.
Cục Quản lý trại giam.
Vụ Tài chính.
Vụ pháp chế.
Vụ hợp tác Quốc tế.
Công an xã.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
37
3. Cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu của Công an nhân dân Việt Nam
a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ:
Hạ sĩ quan có ba bậc.
Sĩ quan cấp uý có bốn bậc.
Sĩ quan cấp tá có bốn bậc.
Sĩ quan cấp tướng có bốn bậc.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
38
b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
- Hạ sĩ quan có ba bậc.
- Sĩ quan cấp uý có bốn bậc.
- Sĩ quan cấp tá có ba bậc.
c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn
- Chiến sĩ có hai bậc.
- Hạ sĩ quan có ba bậc.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
39
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội và Công an?
2. Hãy nêu hệ thống quân hàm của Quân đội, Công an?
Ngô Vĩnh Khương_TKN
40
Thành lập QĐND Việt Nam
Ngô Vĩnh Khương_TKN
41
Diễu hành chiến thắng 1954
Ngô Vĩnh Khương_TKN
42
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1. Cơ quan chỉ huy quân sự cấp tỉnh, (TP) gọi là gì?
a) Cơ quan chỉ huy quân sự tỉnh.
b) Cơ quan quân sự tỉnh.
c) Ban chỉ huy quân sự tỉnh.
d) Bộ chỉ huy quân sự tỉnh.
Nhóm 2. Cơ quan chỉ huy quân sự cấp huyện, (thị xã) gọi là gì?
a) Cơ quan chỉ huy quân sự huyện, (thị xã).
b) Cơ quan quân sự huyện, (thị xã).
c) Ban chỉ huy quân sự huyện, (thị xã).
d) Bộ chỉ huy quân sự huyện, (thị xã).
S
S
S
Đ
S
S
Đ
S
Ngô Vĩnh Khương_TKN
43
Danh sách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam:
Bộ trưởng: Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị
Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương
Thứ trưởng:
1.Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Tổng Tham mưu trưởng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương
2.Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
3.Thượng tướng Phan Trung Kiên,
Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam
4.Thượng tướng Nguyễn Văn Được,
Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam
1
2
4
3
Ngô Vĩnh Khương_TKN
44
BỘ TƯ LỆNH THỦ ĐÔ VÀ CÁC QUÂN KHU
Bộ Tư lệnh Thủ đô
Bảo vệ Thủ đô Việt Nam
Tư lệnh: Đại tá Phí Quốc Tuấn
Chính ủy: Thiếu tướng Phùng Đình Thảo
Quân khu 1
Bảo vệ vùng Biên giới phía Bắc
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Thái Nguyên.
Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Văn Đạo, (thay Trung tướng Phạm Xuân Thệ về hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007)
Chính ủy: Trung tướng Vi Văn Mạn, UV BCH TW ĐCS VN
Phó Chính ủy: Đại tá Đinh Thế Hòa.
Quân khu 2
Bảo vệ vùng Tây Bắc
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Việt Trì
Tư lệnh: Trung tướng Đỗ Bá Tỵ, UV BCH TW ĐCS VN (thay Trung tướng Ma Thanh Toàn ngày 7/2/2007).
Chính ủy: Trung tướng Lê Minh Cược
Quân khu 3
Bảo vệ các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Hải Phòng.
Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Văn Lân.
Chính ủy: Thiếu tướng Lương Cường (quyết định công bố ngày 31/12/2007).
Ngô Vĩnh Khương_TKN
45
Quân khu 4
Bảo vệ vùng Bắc Trung Bộ
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Vinh
Tư lệnh: Trung tướng Đoàn Sinh Hưởng.
Chính ủy: Thiếu tuớng Mai Quang Phấn, UV BCH TW ĐCSVN
Quân khu 5
Bảo vệ vùng Nam Trung Bộ Việt Nam bao gồm Tây Nguyên và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
Trụ sở Bộ tư lệnh: thành phố Đà Nẵng
Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Trung Thu (từ tháng 10/2007).
Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Thành Đức (2007).
Quân khu 7
Bảo vệ vùng Đông Nam Bộ.
Bộ tư lệnh đóng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Tư lệnh: Trung tướng Lê Mạnh
Chính ủy: Trung tuớng Nguyễn Thành Cung, UV BCH TW ĐCSVN
Quân khu 9
Bảo vệ vùng Tây Nam Bộ.
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Cần Thơ.
Tư lệnh: Trung tướng Trần Phi Hổ (31/12/2007),
Chính ủy: Thiếu tuớng Nguyễn Việt Quân, UV BCH TW ĐCSVN
Ngô Vĩnh Khương_TKN
46
CÁC QUÂN ĐOÀN CHỦ LỰC
1- Quân đoàn 1 (Binh đoàn Quyết Thắng)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
Tư lệnh: Thiếu tướng Trần Quốc Phú (thay Thiếu tướng Tô Đình Phùng ngày 7/2/2007)
Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Văn Động.
Các sư đoàn: 308, 312, 320B,...
2- Quân đoàn 2 (Binh đoàn Hương Giang)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Đức Thận (21/12/2007) thay Thiếu tướng Thiều Chí Đinh
Các sư đoàn: 304, 306, 325, Lữ đoàn phòng không chủ lực 673.
3- Quân đoàn 3 (Binh đoàn Tây Nguyên)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Phường Thắng Lợi, Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Vĩnh Phú (31/12/2007) thay Thiếu tướng Nguyễn Trung Thu.
Các sư đoàn: 316, 10,...
4- Quân đoàn 4 (Binh đoàn Cửu Long)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Khu công nghiệp Sóng Thần, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Văn Thành
Các sư đoàn: 7, 9, 309...
Ngô Vĩnh Khương_TKN
47
CÁC QUÂN CHỦNG
Quân chủng là một thành phần cao cấp trong tổ chức quân đội, hoạt động tác chiến có ý nghĩa chiến lược, trong một môi trường nhất định (trên không, trên bộ, trên biển), được tổ chức biên chế, trang bị, huấn luyện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phương thức tác chiến. Mỗi quân chủng có các binh chủng, bộ đội chuyên môn, các đơn vị thích hợp.
Quân chủng Lục quân: là quân chủng tác chiến chủ yếu trên mặt đất. Trong quân đội nhiều nước, QCLQ thường là quân chủng có số quân đông nhất và giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt lực lượng đối phương, đánh chiếm và giữ đất đai.
Quân chủng Hải quân: là quân chủng thực hiện những nhiệm vụ tác chiến trên các chiến trường biển và đại dương. Có các binh chủng: tàu mặt nước, tàu ngầm, không quân, hải quân, pháo binh, tên lửa bờ biển, bộ binh hải quân...
Quân chủng Phòng không: là quân chủng làm nhiệm vụ đánh trả các phương tiện tập kích đường không của đối phương, bảo vệ các trung tâm chính trị, kinh tế, các cụm lực lượng, các căn cứ quân sự và khu dân cư. QCPK có các binh chủng: tên lửa phòng không, pháo phòng không, rađa phòng không.
Quân chủng Không quân: là quân chủng làm nhiệm vụ sử dụng khí cụ bay để đánh các mục tiêu trên không, trên đất liền và trên biển
Ngô Vĩnh Khương_TKN
48
Bộ Công an Việt Nam
Thành lập:27 tháng 8 năm 1953
Bộ trưởng:
Đ/t Lê Hồng Anh
Thứ trưởng:
T/t Nguyễn Khánh Toàn
Thứ trưởng:
T/t Lê Thế Tiệm
Thứ trưởng:
T/t Thi Văn Tám
Thứ trưởng:
T/t Đặng Văn Hiếu
Thứ trưởng:
T/t Trần Đại Quang
Thứ trưởng:
T/t Nguyễn Văn Hưởng
x
Ngô Vĩnh Khương_TKN
49
Tổng cục An ninh nhân dân (Tổng cục I)
Trước đây gọi là Tổng cục Phản gián.
Tổng cục trưởng: Thiếu tướng Phạm Dũng
Các Phó Tổng cục trưởng:
Trung tướng Vũ Hải Triều
Trung tướng Hoàng Đức Chính
Thiếu tướng Hoàng Kông Tư (Thủ trưởng Cơ quan ANĐT Bộ Công an).
Thiếu tướng Tô Lâm
Thiếu tướng Huỳnh Hữu Chiến
Thiếu tướng Nguyễn Văn Kiểm
Thiếu tướng - PGS - TS Bùi Quang Bạ
Ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân: 12 tháng 7 năm 1946 (ngày khám phá vụ án phố Ôn Như Hầu, Hà Nội)
Ngô Vĩnh Khương_TKN
50
Cục Quản lý xuất nhập cảnh (A18). Ngày truyền thống: 13 / 5 / 1953.
Cục Tham mưu an ninh (A12)
Cục Chính trị an ninh (A28)
Cục Bảo vệ an ninh nội bộ và Văn hóa tư tưởng (A25)
Cục Bảo vệ chính trị I (A35)
Cục Bảo vệ chính trị III (A37)
Cục Bảo vệ chính trị IV (A38)
Cục Bảo vệ an ninh kinh tế (A17), ngày truyền thống: 13 / 5 / 1953
Cục Trinh sát Ngoại tuyến (A21).
Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I (A22)
Cục Kỹ thuật nghiệp vụ II (A23).
Cục An ninh xã hội (A41)
Cục An ninh Tây Bắc (A43)
Cục An ninh Tây Nguyên (A44). Thành lập ngày 19 / 7 / 2004
Cục An ninh Tây Nam Bộ (A45)
Cục Hồ sơ nghiệp vụ an ninh (A27). Thành lập ngày 27 / 3 / 1957.
Cục Đấu tranh chống gián điệp các nước ASEAN và các nước châu Á khác (A36)
Ngô Vĩnh Khương_TKN
51
Tổng cục Cảnh sát nhân dân (Tổng cục II)
Tổng cục trưởng: Trung tướng Phạm Quý Ngọ
Các Phó Tổng cục trưởng:
Thiếu tướng Cao Minh Nhạn: trước giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Khánh Hòa.(Phụ trách thường trực phía nam)
Thiếu tướng Lâm Minh Chiến: trước giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Thiếu tướng Vũ Hùng Vương: trước giữ chức Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (C17).
Thiếu tướng Nguyễn Văn Vượng: trước giữ chức Cục Cảnh sát Bảo vệ và Hỗ trợ tư pháp (C22)
Thiếu tướng Tô Thường: trước giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Hà Tây.
Thiếu tướng Triệu Văn Đạt: trước giữ chức Cục trưởng Cục Cục CSĐT tội phạm về TTXH, Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ.Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra.
Ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát: 20 tháng 7 năm 1962 (Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh công bố Pháp lệnh về lực lượng CSND)
Ngô Vĩnh Khương_TKN
52
Cục Tham mưu(C11) Cảnh sát. Ngày truyền thống tham mưu CAND: 18/4/1946).
Văn phòng(C12) Thường trực phòng, chống ma túy. Thành lập năm 1998
Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội(C13).
Cục Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Trật tự xã hội (C14).
Cục Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Quản lí Kinh tế và Chức vụ (C15) .
Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (C16).
Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm về ma túy (C17).
Viện Khoa học Hình sự (C21). Viện trưởng: Thiếu tướng,PGS.TS Ngô Tiến Quý. Ngày truyền thống: 23/8/1957
Cục Cảnh sát Bảo vệ và Hỗ trợ tư pháp (C22). Đơn vị cấp cục đầu tiên của Tổng cục Cảnh sát được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (tháng 4/2008).
Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy(C23).
Cục Cảnh sát giao thông đường thủy(C25).
Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt(C26).
Cục Hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát(C27). Thành lập ngày 27 tháng 3 năm 1957.
Cục Chính trị(C28) Cảnh sát. Ngày truyền thống: 20/12/1985.
Cục Hậu cần(C29).
Trường Huấn luyện Chó nghiệp vụ (cảnh khuyển) (C32)
Cục Cảnh sát môi trường (C36). Thành lập theo Quyết định số 1899/2006/QĐ-BCA (X13) của Bộ trưởng Bộ Công an ngày 29/10/2006. Lễ ra mắt: 6/3/2007.
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũngC37). Thành lập theo Quyết định ngày 13/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Công an
1
SỞ GD&ĐT AN GIANG
TRƯỜNG THPT THỦ KHOA NGHĨA
Giáo án điện tử môn GDQP-AN
Bài giảng
TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ
CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
Đối tượng: học sinh lớp 12 THPT
Giáo viên bộ môn: Ngô Vĩnh Khương
Ngô Vĩnh Khương_TKN
2
Phần I. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
1. Mục tiêu
- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội, Công an;
- Nhận biết được cấp bậc, quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội, Công an.
- Xây dựng ý thức, trách nhiệm và tích cực góp phần xây dựng Quân đội, Công an vững mạnh.
2. Cấu trúc nội dung và phân bố thời gian
a) Nội dung gồm 2 phần
- Phần 1. Quân đội nhân dân Việt Nam;
- Phần 2. Công an nhân dân Việt Nam.
b) Nội dung trọng tâm
- Phần 1. Chức năng, nhiệm vụ chính của 1 số tổ chức quân đội và cấp bậc quân hàm trong quân đội;
- Phần 2. Chức năng, nhiệm vụ chính một số tổ chức công an, cấp bậc quân hàm Công an.
c) Thời gian: 3 tiết.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
3
3. Chuẩn bị
3.1. Đối với giáo viên
a) Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu bài trong SGK;
- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị trước buổi học;
b) Phương tiện dạy học
- Giáo án Word, giáo án điện tử; SGK, SGV GDQP-AN 10;
- Quân hàm quân đội, công an, bộ máy vi tính, máy chiếu.
3.2. Đối với học sinh
- Nghiên cứu nội dung trong SGK trước khi vào học tập;
- Tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình; ghi chép đầy đủ những nội dung chính của bài.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
4
Bài giảng điện tử
TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ
CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
Ngô Vĩnh Khương_TKN
5
Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị
I. QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM (F)
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của QĐND Việt Nam
Phần II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
a) QĐND Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng CSVN, thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước và chỉ huy điều hành của Bộ trưởng Bộ QP
Ngô Vĩnh Khương_TKN
6
b) Hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam (F)
Ngô Vĩnh Khương_TKN
7
a) Bộ Quốc phòng
Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu.
Chức năng
Quản lý Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ
Chỉ đạo, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ cùng nhân dân đấu tranh bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Ngô Vĩnh Khương_TKN
8
b) Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp
Bộ Tổng Tham mưu là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia.
Chức năng:
Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu.
Điều hành các hoạt động quân sự.
Nhiệm vụ:
Tổ chức nắm chắc tình hình.
Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương chung.
Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ.
Điều hành các hoạt động quân sự.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
9
c) Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Tổng cục Chính trị
Chức năng: Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân.
Nhiệm vụ:
Đề nghị Đảng ủy quân sự TW quyết định chủ trương, biện pháp lớn về công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội.
Đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo,kiểm tra cấp dưới thực hiện.
Cơ quan chính trị các cấp
Nhiệm vụ
Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác Đảng, công tác chính trị.
Hướng dẫn và tổ chức cho các cơ quan, đơn vị thực hiện.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
10
d) Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp
Chức năng
Đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.
Nhiệm vụ
Nghiên cứu, đề xuất.
Chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.
e) Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp
Chức năng
Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
Nhiệm vụ
Nghiên cứu đề xuất.
Bảo đảm kỹ thuật.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
11
e) Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp
Chức năng:
Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu đề xuất.
Bảo đảm kỹ thuật.
g) Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng
Chức năng:
Quản lý các cơ sở sản xuất quốc phòng.
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu, đề xuất.
Chỉ đạo các đơn vị sản xuất.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
12
h) Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng
Quân khu
Tổ chức quân sự theo lãnh thổ.
Chỉ đạo công tác quốc phòng; Xây dựng tiềm lực quân sự; Chỉ đạo lực lượng vũ trang.
Quân đoàn
Đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
Là lực lượng thường trực của quân đội.
Quân chủng
Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không - Không quân.
Binh chủng
Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin liên lạc, Đặc công, Hoá học...
Ngô Vĩnh Khương_TKN
13
i) Bộ đội Biên phòng
Là bộ phận của quân đội
Chức năng làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia (trên đất liền, hải đảo, vùng biển, cửa khẩu) →
Ngô Vĩnh Khương_TKN
14
3. Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội
a) Những qui định chung
Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam được chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ, sĩ quan dự bị;
Hạ sĩ quan và binh sĩ theo Luật Nghĩa vụ quân sự.
b) Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam
Sĩ quan có 3 cấp, 12 bậc;
Hạ sĩ quan có 3 bậc;
Chiến sĩ có 2 bậc;
Quân nhân chuyên nghiệp có 2 cấp, 8 bậc.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
15
c) Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam
Ngô Vĩnh Khương_TKN
16
Câu hỏi
Câu 1. Hình bên là cấp hiệu của binh chủng nào?
Binh chủng không quân
Binh chủng hải quân.
Binh chủng phòng không.
Binh chủng Lục quân.
Câu 2. Em hãy cho biết sĩ quan QĐND có mấy cấp, mấy bậc?
2 cấp 8 bậc
3 cấp 10 bậc
3 cấp 12 bậc
4 cấp 8 bậc.
S
S
S
D
S
S
D
S
Ngô Vĩnh Khương_TKN
17
Câu hỏi
Em hãy cho biết cấp bậc của các cấp hiệu ở hình bên ?
Ngô Vĩnh Khương_TKN
18
Ngô Vĩnh Khương_TKN
19
Ngô Vĩnh Khương_TKN
20
Ngô Vĩnh Khương_TKN
21
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1. Hình bên là cấp hiệu của quân nhân binh chủng nào?
a)Quân nhân binh chủng Không quân
b)Quân nhân binh chủng Lục quân.
c)Quân nhân chuyên nghiệp binh chủng Hải quân.
d)Quân nhân chuyên nghiệp binh chủng Lục quân.
Nhóm 2. Em hãy cho biết cấp bậc của quân nhân chuyên nghiệp có mấy cấp, mấy bậc?
a) 2 cấp 12 bậc
b) 3 cấp 10 bậc
c) 2 cấp 8 bậc
d) 3 cấp 12 bậc.
S
S
S
D
S
S
D
S
Ngô Vĩnh Khương_TKN
22
Ngô Vĩnh Khương_TKN
23
Ngô Vĩnh Khương_TKN
24
Ngô Vĩnh Khương_TKN
25
Ngô Vĩnh Khương_TKN
26
Ngô Vĩnh Khương_TKN
27
Ngô Vĩnh Khương_TKN
28
Ngô Vĩnh Khương_TKN
29
Học sinh cần nắm:
Tổ chức QĐND Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng CSVN, thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước và chỉ huy điều hành của Bộ trưởng Bộ QP.
Hệ thống tổ chức của QĐND gồm: Bộ QP; các cơ quan Bộ QP; các đơn vị thuộc Bộ QP; các bộ, ban chỉ huy quân sự.
Phần trọng tâm: Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong QĐNDVN và cấp bậc, quân hàm QĐ.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
30
II. CÔNG AN NHÂN DÂN
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam
a)Tổ chức của công an
Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng CSVN, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
Là lực lượng nòng cốt của LLVT trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
31
b) Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam
Tổ chức của Công an gồm Lực lượng An ninh và Cảnh sát.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
32
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Công an nhân dân Việt Nam
Ngô Vĩnh Khương_TKN
33
a) Bộ Công an
Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.
Nhiệm vụ
Quản lý Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.
b) Tổng cục An ninh
Là lực lượng nòng cốt của Công an.
Nhiệm vụ:
Nắm chắc tình hình.
Đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.
Bảo vệ an ninh quốc gia.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
34
c) Tổng cục Cảnh sát
Là lực lượng nòng cốt.
Nhiệm vụ
Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.
Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
d) Tổng cục Xây dựng lực lượng
Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
35
e) Tổng cục Hậu cần
Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.
g) Tổng cục Tình báo
Là lực lượng đặc biệt, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.
h) Tổng cục Kỹ thuật
Là cơ quan đảm bảo trang bị phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
36
i) Bộ Tư lệnh cảnh vệ
Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại Việt Nam.
Ngoài ra, còn có các đơn vị như:
Văn phòng.
Thanh tra.
Cục Quản lý trại giam.
Vụ Tài chính.
Vụ pháp chế.
Vụ hợp tác Quốc tế.
Công an xã.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
37
3. Cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu của Công an nhân dân Việt Nam
a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ:
Hạ sĩ quan có ba bậc.
Sĩ quan cấp uý có bốn bậc.
Sĩ quan cấp tá có bốn bậc.
Sĩ quan cấp tướng có bốn bậc.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
38
b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
- Hạ sĩ quan có ba bậc.
- Sĩ quan cấp uý có bốn bậc.
- Sĩ quan cấp tá có ba bậc.
c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn
- Chiến sĩ có hai bậc.
- Hạ sĩ quan có ba bậc.
Ngô Vĩnh Khương_TKN
39
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội và Công an?
2. Hãy nêu hệ thống quân hàm của Quân đội, Công an?
Ngô Vĩnh Khương_TKN
40
Thành lập QĐND Việt Nam
Ngô Vĩnh Khương_TKN
41
Diễu hành chiến thắng 1954
Ngô Vĩnh Khương_TKN
42
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1. Cơ quan chỉ huy quân sự cấp tỉnh, (TP) gọi là gì?
a) Cơ quan chỉ huy quân sự tỉnh.
b) Cơ quan quân sự tỉnh.
c) Ban chỉ huy quân sự tỉnh.
d) Bộ chỉ huy quân sự tỉnh.
Nhóm 2. Cơ quan chỉ huy quân sự cấp huyện, (thị xã) gọi là gì?
a) Cơ quan chỉ huy quân sự huyện, (thị xã).
b) Cơ quan quân sự huyện, (thị xã).
c) Ban chỉ huy quân sự huyện, (thị xã).
d) Bộ chỉ huy quân sự huyện, (thị xã).
S
S
S
Đ
S
S
Đ
S
Ngô Vĩnh Khương_TKN
43
Danh sách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam:
Bộ trưởng: Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị
Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương
Thứ trưởng:
1.Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên, Tổng Tham mưu trưởng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương
2.Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
3.Thượng tướng Phan Trung Kiên,
Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam
4.Thượng tướng Nguyễn Văn Được,
Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam
1
2
4
3
Ngô Vĩnh Khương_TKN
44
BỘ TƯ LỆNH THỦ ĐÔ VÀ CÁC QUÂN KHU
Bộ Tư lệnh Thủ đô
Bảo vệ Thủ đô Việt Nam
Tư lệnh: Đại tá Phí Quốc Tuấn
Chính ủy: Thiếu tướng Phùng Đình Thảo
Quân khu 1
Bảo vệ vùng Biên giới phía Bắc
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Thái Nguyên.
Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Văn Đạo, (thay Trung tướng Phạm Xuân Thệ về hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007)
Chính ủy: Trung tướng Vi Văn Mạn, UV BCH TW ĐCS VN
Phó Chính ủy: Đại tá Đinh Thế Hòa.
Quân khu 2
Bảo vệ vùng Tây Bắc
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Việt Trì
Tư lệnh: Trung tướng Đỗ Bá Tỵ, UV BCH TW ĐCS VN (thay Trung tướng Ma Thanh Toàn ngày 7/2/2007).
Chính ủy: Trung tướng Lê Minh Cược
Quân khu 3
Bảo vệ các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Hải Phòng.
Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Văn Lân.
Chính ủy: Thiếu tướng Lương Cường (quyết định công bố ngày 31/12/2007).
Ngô Vĩnh Khương_TKN
45
Quân khu 4
Bảo vệ vùng Bắc Trung Bộ
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Vinh
Tư lệnh: Trung tướng Đoàn Sinh Hưởng.
Chính ủy: Thiếu tuớng Mai Quang Phấn, UV BCH TW ĐCSVN
Quân khu 5
Bảo vệ vùng Nam Trung Bộ Việt Nam bao gồm Tây Nguyên và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
Trụ sở Bộ tư lệnh: thành phố Đà Nẵng
Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Trung Thu (từ tháng 10/2007).
Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Thành Đức (2007).
Quân khu 7
Bảo vệ vùng Đông Nam Bộ.
Bộ tư lệnh đóng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Tư lệnh: Trung tướng Lê Mạnh
Chính ủy: Trung tuớng Nguyễn Thành Cung, UV BCH TW ĐCSVN
Quân khu 9
Bảo vệ vùng Tây Nam Bộ.
Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Cần Thơ.
Tư lệnh: Trung tướng Trần Phi Hổ (31/12/2007),
Chính ủy: Thiếu tuớng Nguyễn Việt Quân, UV BCH TW ĐCSVN
Ngô Vĩnh Khương_TKN
46
CÁC QUÂN ĐOÀN CHỦ LỰC
1- Quân đoàn 1 (Binh đoàn Quyết Thắng)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
Tư lệnh: Thiếu tướng Trần Quốc Phú (thay Thiếu tướng Tô Đình Phùng ngày 7/2/2007)
Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Văn Động.
Các sư đoàn: 308, 312, 320B,...
2- Quân đoàn 2 (Binh đoàn Hương Giang)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Đức Thận (21/12/2007) thay Thiếu tướng Thiều Chí Đinh
Các sư đoàn: 304, 306, 325, Lữ đoàn phòng không chủ lực 673.
3- Quân đoàn 3 (Binh đoàn Tây Nguyên)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Phường Thắng Lợi, Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Vĩnh Phú (31/12/2007) thay Thiếu tướng Nguyễn Trung Thu.
Các sư đoàn: 316, 10,...
4- Quân đoàn 4 (Binh đoàn Cửu Long)
Trụ sở Bộ tư lệnh: Khu công nghiệp Sóng Thần, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Văn Thành
Các sư đoàn: 7, 9, 309...
Ngô Vĩnh Khương_TKN
47
CÁC QUÂN CHỦNG
Quân chủng là một thành phần cao cấp trong tổ chức quân đội, hoạt động tác chiến có ý nghĩa chiến lược, trong một môi trường nhất định (trên không, trên bộ, trên biển), được tổ chức biên chế, trang bị, huấn luyện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phương thức tác chiến. Mỗi quân chủng có các binh chủng, bộ đội chuyên môn, các đơn vị thích hợp.
Quân chủng Lục quân: là quân chủng tác chiến chủ yếu trên mặt đất. Trong quân đội nhiều nước, QCLQ thường là quân chủng có số quân đông nhất và giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt lực lượng đối phương, đánh chiếm và giữ đất đai.
Quân chủng Hải quân: là quân chủng thực hiện những nhiệm vụ tác chiến trên các chiến trường biển và đại dương. Có các binh chủng: tàu mặt nước, tàu ngầm, không quân, hải quân, pháo binh, tên lửa bờ biển, bộ binh hải quân...
Quân chủng Phòng không: là quân chủng làm nhiệm vụ đánh trả các phương tiện tập kích đường không của đối phương, bảo vệ các trung tâm chính trị, kinh tế, các cụm lực lượng, các căn cứ quân sự và khu dân cư. QCPK có các binh chủng: tên lửa phòng không, pháo phòng không, rađa phòng không.
Quân chủng Không quân: là quân chủng làm nhiệm vụ sử dụng khí cụ bay để đánh các mục tiêu trên không, trên đất liền và trên biển
Ngô Vĩnh Khương_TKN
48
Bộ Công an Việt Nam
Thành lập:27 tháng 8 năm 1953
Bộ trưởng:
Đ/t Lê Hồng Anh
Thứ trưởng:
T/t Nguyễn Khánh Toàn
Thứ trưởng:
T/t Lê Thế Tiệm
Thứ trưởng:
T/t Thi Văn Tám
Thứ trưởng:
T/t Đặng Văn Hiếu
Thứ trưởng:
T/t Trần Đại Quang
Thứ trưởng:
T/t Nguyễn Văn Hưởng
x
Ngô Vĩnh Khương_TKN
49
Tổng cục An ninh nhân dân (Tổng cục I)
Trước đây gọi là Tổng cục Phản gián.
Tổng cục trưởng: Thiếu tướng Phạm Dũng
Các Phó Tổng cục trưởng:
Trung tướng Vũ Hải Triều
Trung tướng Hoàng Đức Chính
Thiếu tướng Hoàng Kông Tư (Thủ trưởng Cơ quan ANĐT Bộ Công an).
Thiếu tướng Tô Lâm
Thiếu tướng Huỳnh Hữu Chiến
Thiếu tướng Nguyễn Văn Kiểm
Thiếu tướng - PGS - TS Bùi Quang Bạ
Ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân: 12 tháng 7 năm 1946 (ngày khám phá vụ án phố Ôn Như Hầu, Hà Nội)
Ngô Vĩnh Khương_TKN
50
Cục Quản lý xuất nhập cảnh (A18). Ngày truyền thống: 13 / 5 / 1953.
Cục Tham mưu an ninh (A12)
Cục Chính trị an ninh (A28)
Cục Bảo vệ an ninh nội bộ và Văn hóa tư tưởng (A25)
Cục Bảo vệ chính trị I (A35)
Cục Bảo vệ chính trị III (A37)
Cục Bảo vệ chính trị IV (A38)
Cục Bảo vệ an ninh kinh tế (A17), ngày truyền thống: 13 / 5 / 1953
Cục Trinh sát Ngoại tuyến (A21).
Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I (A22)
Cục Kỹ thuật nghiệp vụ II (A23).
Cục An ninh xã hội (A41)
Cục An ninh Tây Bắc (A43)
Cục An ninh Tây Nguyên (A44). Thành lập ngày 19 / 7 / 2004
Cục An ninh Tây Nam Bộ (A45)
Cục Hồ sơ nghiệp vụ an ninh (A27). Thành lập ngày 27 / 3 / 1957.
Cục Đấu tranh chống gián điệp các nước ASEAN và các nước châu Á khác (A36)
Ngô Vĩnh Khương_TKN
51
Tổng cục Cảnh sát nhân dân (Tổng cục II)
Tổng cục trưởng: Trung tướng Phạm Quý Ngọ
Các Phó Tổng cục trưởng:
Thiếu tướng Cao Minh Nhạn: trước giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Khánh Hòa.(Phụ trách thường trực phía nam)
Thiếu tướng Lâm Minh Chiến: trước giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Thiếu tướng Vũ Hùng Vương: trước giữ chức Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (C17).
Thiếu tướng Nguyễn Văn Vượng: trước giữ chức Cục Cảnh sát Bảo vệ và Hỗ trợ tư pháp (C22)
Thiếu tướng Tô Thường: trước giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Hà Tây.
Thiếu tướng Triệu Văn Đạt: trước giữ chức Cục trưởng Cục Cục CSĐT tội phạm về TTXH, Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ.Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra.
Ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát: 20 tháng 7 năm 1962 (Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh công bố Pháp lệnh về lực lượng CSND)
Ngô Vĩnh Khương_TKN
52
Cục Tham mưu(C11) Cảnh sát. Ngày truyền thống tham mưu CAND: 18/4/1946).
Văn phòng(C12) Thường trực phòng, chống ma túy. Thành lập năm 1998
Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội(C13).
Cục Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Trật tự xã hội (C14).
Cục Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Quản lí Kinh tế và Chức vụ (C15) .
Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (C16).
Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm về ma túy (C17).
Viện Khoa học Hình sự (C21). Viện trưởng: Thiếu tướng,PGS.TS Ngô Tiến Quý. Ngày truyền thống: 23/8/1957
Cục Cảnh sát Bảo vệ và Hỗ trợ tư pháp (C22). Đơn vị cấp cục đầu tiên của Tổng cục Cảnh sát được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (tháng 4/2008).
Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy(C23).
Cục Cảnh sát giao thông đường thủy(C25).
Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt(C26).
Cục Hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát(C27). Thành lập ngày 27 tháng 3 năm 1957.
Cục Chính trị(C28) Cảnh sát. Ngày truyền thống: 20/12/1985.
Cục Hậu cần(C29).
Trường Huấn luyện Chó nghiệp vụ (cảnh khuyển) (C32)
Cục Cảnh sát môi trường (C36). Thành lập theo Quyết định số 1899/2006/QĐ-BCA (X13) của Bộ trưởng Bộ Công an ngày 29/10/2006. Lễ ra mắt: 6/3/2007.
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũngC37). Thành lập theo Quyết định ngày 13/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Công an
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)