Bài 3. Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam

Chia sẻ bởi Trần Lê Thiên Thanh | Ngày 11/05/2019 | 162

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam thuộc GD QP-AN 12

Nội dung tài liệu:

TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
Tiểu đội 2 – 12L
Phần 1. Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội nhân dân Việt Nam
a. Tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam
- Quân đội nhân dân Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước và chỉ huy điều hành của Bộ trưởng Bộ quốc phòng.

- Quân đội nhân dân Việt Nam gồm: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng; có lực lượng thường trực và lực lượng dự bị; được tổ chức theo 1 hệ thống thống nhất, chặt chẽ từ Trung ương đến Cơ sở.
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam
b. Hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam


Bộ Quốc phòng



Các đơn vị thuộc
Bộ quốc phòng


Các ban, bộ chỉ huy quân sự


Các cơ quan
Bộ quốc phòng

1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

Các đơn vị thuộc Bộ quốc phòng

+ Các quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng.

  + Các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu khoa học.

  + Các học viện, trường đào tạo sĩ quan, trường nghiệp vụ các cấp.

  + Các xí nghiệp quốc phòng, các binh đoàn làm kinh tế…


Các bộ, ban chỉ huy quân sự

  + Các bộ chỉ huy quân sự: cấp tỉnh.

  + Các ban chỉ huy quân sự: cấp huyện.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
a. Bộ quốc phòng
Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu.

- Chức năng:
Quản lý Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ
Chỉ đạo, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ cùng nhân dân đấu tranh bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
b. Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp
Bộ Tổng Tham mưu là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia.
- Chức năng:
Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu.
Điều hành các hoạt động quân sự.
- Nhiệm vụ:
Tổ chức nắm chắc tình hình.
Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương chung.
Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ.
Điều hành các hoạt động quân sự.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
c. Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Tổng cục Chính trị
Chức năng: Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân.
- Nhiệm vụ:
Đề nghị Đảng ủy quân sự Trung ương quyết định chủ trương, biện pháp lớn về công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội.
Đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra cấp dưới thực hiện.
Cơ quan chính trị các cấp
- Nhiệm vụ
Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác Đảng, công tác chính trị.
Hướng dẫn và tổ chức cho các cơ quan, đơn vị thực hiện.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
d. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp
- Chức năng: Đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.

- Nhiệm vụ:
Nghiên cứu, đề xuất.
Chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.
e. Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp
Chức năng: Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.

- Nhiệm vụ:
Nghiên cứu đề xuất.
Bảo đảm kỹ thuật.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
g. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng
- Chức năng: Quản lý các cơ sở sản xuất quốc phòng.

- Nhiệm vụ:
Nghiên cứu, đề xuất.
Chỉ đạo các đơn vị sản xuất.
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
h. Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng
- Quân khu
Tổ chức quân sự theo lãnh thổ.
Chỉ đạo công tác quốc phòng; Xây dựng tiềm lực quân sự; Chỉ đạo lực lượng vũ trang.

- Quân đoàn
Đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.
Là lực lượng thường trực của quân đội.
- Quân chủng
Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không - Không quân.

- Binh chủng
Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin liên lạc, Đặc công, Hoá học...
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
i. Bộ đội Biên phòng
- Là bộ phận của quân đội.

- Chức năng làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia (trên đất liền, hải đảo, vùng biển, cửa khẩu)
3. Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội
a) Những qui định chung
Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam được chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ, sĩ quan dự bị.

- Hạ sĩ quan và binh sĩ theo Luật Nghĩa vụ quân sự.
3. Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội
b) Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam
Sĩ quan có 3 cấp, 12 bậc;
Hạ sĩ quan có 3 bậc;
Chiến sĩ có 2 bậc;
Quân nhân chuyên nghiệp có 2 cấp, 8 bậc.
3. Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội
c) Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội nhân dân Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lê Thiên Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)