Bài 3. Thoát hơi nước
Chia sẻ bởi Trần Văn Mạn |
Ngày 09/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thoát hơi nước thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 3: Thoát hơi nước
Trường THPT Chuyên Thái Bình
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Động lực nào giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét?
Bài 3: Thoát hơi nước
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
?
Quan sát đoạn phim, tham khảo SGK trả lời các câu hỏi sau:
Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước?
- Là động lực trên của dòng vận chuyển nước và muối khoáng
- Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng
- Giúp khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá
Phân tích mối quan hệ giữa quá trình thoát hơi nước và dinh dưỡng khí
Em có nhận xét gì về quá trình vận chuyển nước ở thực vật?
* Nước được rễ hấp thụ từ môi trường, theo mạch gỗ vận chuyển thành dòng liên ụtc lên cơ quan nguồn ? bộ lá, trong đó 98% lượng nước hấp thụ vào thoát hơi ra ngoài qua lá.
* Quá trình hơi nước qua lá diễn ra liên quan trực tiếp đến quá trình dinh dưỡng khí CO2. Khi cây thoát hơi nước, CO2 đồng thời được khuếch tán vào cung cấp nguyênliệu cho quá trình quang hợp.
Bài 3: Thoát hơi nước
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II. Thoát hơi nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
- Mối tương quan giữa số lượng khí khổng lượng hơi nước thoát ra ở lá?
- Nhận xét về số lượng khí khổng ở mặt trên của cây đoạn và lượng nước thoát ra. Giải thích?
- Vậy những cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá?
Em có nhận xét gì về số lượng khí khổng giữa bề mặt trên và bề mặt dưới của lá? ý nghĩa?
Bài 3: Thoát hơi nước
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II. Thoát hơI nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơI nước
Quá trinh thoát hơi nước diễn ra qua 2 con đường tại lá:
Qua hệ thống khí khổng
- Qua trực tiếp bề mặt lá: qua lớp cutin.
Con đường thoát hơI nước qua khí khổng ở bề mặt lá là chủ yếu, đặc biệt là tại bề mặt dưới của lá nhàm tránh hiện tượng mất nước ở cây.
- Số lượng khí khổng trên bề mặt lá đóng vai trò quan trọng trong quá trình thoát hơI nước ở cây.
Theo em ở cây đoạn khi lá trưởng thành, hoạt động thoát hơI nước tại bề mặt trên của lá so với khi lá non có điểm gì khác? giảI thích?
Cường độ thoát hơi nước trực tiếp qua bề mặt lá giảm theo sự phát triển của lớp cutin: mạnh nhất khi lá non ? lớp cutin mỏng, giảm dần khi lá trưởng thành ? lớp cutin dày.
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II. Thoát hơI nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
Bài 3: Thoát hơi nước
2. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin
2.1. Qua khí khổng
Quan sát hình và phân tích đặc điểm cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng.
Thnh trong dày hơn thành ngoài nên khi tế bào trương nước, lỗ khí mở và ngược lại.
Tế bào hạt đậu có số lượng lục lạp lớn, từ đó hình thành áp suất thẩm thấu giúp điều chỉnh quá trình đóng mở khí khổng.
Quá tình thoát hơi nước qua khí khổng được điều tiết chặt chẽ
2.2. Qua cutin
Lớp cutin càng dày thoát hơI nước càng giảm Và ngược lại
Quá trình này không được điều tiết
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II. Thoát hơi nước qua lá
Bài 3: Thoát hơi nước
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước:
Đọc SGK nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thoát hơI nước? Theo em tác nhân nào làtác nhân chủ yếu điều tiết quá trình đóng mở lỗ khí?
Các yếu tố ảnh hưởng là:
Nước: Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm trong không khí
ánh sáng: Khí khổng mở khi được chiếu sáng, nhưng vào ban đêm khí khổng không đóng kín mà vẫn hé mở
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
Tại sao cần phải tưới nước cho cây một cách hợp lí?
Vì mỗi loài, mỗi cây có nhu cầu về lượng nước khác nhau trong mỗi một giai đoạn sinh trưởng và phát triển, trong những điều kiện sống xác định. Muốn có chế độ tưới hợp lí cần phải xác định được nhu cầu của cây dựa trên các chỉ tiêu sinh lí: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước, sức hút nước của bộ lá, phảI đảm bảo được trạng thái cân bằng nước của cây.
Trường THPT Chuyên Thái Bình
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Động lực nào giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét?
Bài 3: Thoát hơi nước
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
?
Quan sát đoạn phim, tham khảo SGK trả lời các câu hỏi sau:
Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước?
- Là động lực trên của dòng vận chuyển nước và muối khoáng
- Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng
- Giúp khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá
Phân tích mối quan hệ giữa quá trình thoát hơi nước và dinh dưỡng khí
Em có nhận xét gì về quá trình vận chuyển nước ở thực vật?
* Nước được rễ hấp thụ từ môi trường, theo mạch gỗ vận chuyển thành dòng liên ụtc lên cơ quan nguồn ? bộ lá, trong đó 98% lượng nước hấp thụ vào thoát hơi ra ngoài qua lá.
* Quá trình hơi nước qua lá diễn ra liên quan trực tiếp đến quá trình dinh dưỡng khí CO2. Khi cây thoát hơi nước, CO2 đồng thời được khuếch tán vào cung cấp nguyênliệu cho quá trình quang hợp.
Bài 3: Thoát hơi nước
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II. Thoát hơi nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
- Mối tương quan giữa số lượng khí khổng lượng hơi nước thoát ra ở lá?
- Nhận xét về số lượng khí khổng ở mặt trên của cây đoạn và lượng nước thoát ra. Giải thích?
- Vậy những cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá?
Em có nhận xét gì về số lượng khí khổng giữa bề mặt trên và bề mặt dưới của lá? ý nghĩa?
Bài 3: Thoát hơi nước
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II. Thoát hơI nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơI nước
Quá trinh thoát hơi nước diễn ra qua 2 con đường tại lá:
Qua hệ thống khí khổng
- Qua trực tiếp bề mặt lá: qua lớp cutin.
Con đường thoát hơI nước qua khí khổng ở bề mặt lá là chủ yếu, đặc biệt là tại bề mặt dưới của lá nhàm tránh hiện tượng mất nước ở cây.
- Số lượng khí khổng trên bề mặt lá đóng vai trò quan trọng trong quá trình thoát hơI nước ở cây.
Theo em ở cây đoạn khi lá trưởng thành, hoạt động thoát hơI nước tại bề mặt trên của lá so với khi lá non có điểm gì khác? giảI thích?
Cường độ thoát hơi nước trực tiếp qua bề mặt lá giảm theo sự phát triển của lớp cutin: mạnh nhất khi lá non ? lớp cutin mỏng, giảm dần khi lá trưởng thành ? lớp cutin dày.
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II. Thoát hơI nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
Bài 3: Thoát hơi nước
2. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin
2.1. Qua khí khổng
Quan sát hình và phân tích đặc điểm cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng.
Thnh trong dày hơn thành ngoài nên khi tế bào trương nước, lỗ khí mở và ngược lại.
Tế bào hạt đậu có số lượng lục lạp lớn, từ đó hình thành áp suất thẩm thấu giúp điều chỉnh quá trình đóng mở khí khổng.
Quá tình thoát hơi nước qua khí khổng được điều tiết chặt chẽ
2.2. Qua cutin
Lớp cutin càng dày thoát hơI nước càng giảm Và ngược lại
Quá trình này không được điều tiết
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II. Thoát hơi nước qua lá
Bài 3: Thoát hơi nước
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước:
Đọc SGK nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thoát hơI nước? Theo em tác nhân nào làtác nhân chủ yếu điều tiết quá trình đóng mở lỗ khí?
Các yếu tố ảnh hưởng là:
Nước: Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm trong không khí
ánh sáng: Khí khổng mở khi được chiếu sáng, nhưng vào ban đêm khí khổng không đóng kín mà vẫn hé mở
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
Tại sao cần phải tưới nước cho cây một cách hợp lí?
Vì mỗi loài, mỗi cây có nhu cầu về lượng nước khác nhau trong mỗi một giai đoạn sinh trưởng và phát triển, trong những điều kiện sống xác định. Muốn có chế độ tưới hợp lí cần phải xác định được nhu cầu của cây dựa trên các chỉ tiêu sinh lí: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước, sức hút nước của bộ lá, phảI đảm bảo được trạng thái cân bằng nước của cây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Mạn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)