Bài 3. Thoát hơi nước
Chia sẻ bởi Lê Duy Thìn |
Ngày 09/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thoát hơi nước thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Bắt đầu thí nghiệm Sau thí nghiệm 24 giờ
+) Thoát hơi nước là động lực đấu trên để hút dòng nước và ion khoáng từ rễ lên các cơ quan, bộ phân của cây.
+) Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
+) Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
Cơ quan thoát hơi nước:
+) Lá, cấu tạo của lá thích nghi với chi năng thoát hơi nước.
Bảng kết quả thực nghiệm của Garô.
2. Các con đường thoát hơi nước:
+) Thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu, thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn qua mặt trên của lá.
+) Qua khí khổng
+) Qua cutin
3. Cơ chế đóng, mở khí khổng:
+) Khi mất nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng khí khổng đóng lại( khí khổng không bao gờ đóng hoàn toàn).
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
+) Nước: Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí.
+) Ánh sáng: Khí khổng mở khi cây được chiếu sáng.
+) Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng …
+) Tế bào khí khổng hình hạt đậu, thành ngoài mỏmg, thành
trong dày. Tế bào khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới chủa lá.
+) Khi trương nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cũng căng theo thành mỏng và khí khổng mở ra.
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
1. Cân bằng nước:
-) Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B):
+) Khi A = B, mô cây đủ nước, cây phát triển bình thường.
+) Khi A > B, mô cây dư thừa nước, cây phát triển bình thường.
+)Khi A < B, mô cây thiếu nước, cây có thể bị chết. Do đó năng suất của cây sẽ giảm
2. Tưới tiêu hợp lý cho cây:
-) Cănh cứ vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của đất và thời tiết mà cung cấp nước cho cây một cách hợp lý
Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
1. Cơ quan thoát hơi nước:
2. Các con đường thoát hơi nước:
3. Cơ chế đóng, mở khí khổng:
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI
NƯỚC:
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG
1. Cân bằng nước:
2. Tưới tiêu hợp lý cho cây:
Câu 1. Các con đường thoát hơi nước:
Cu tin
Khí khổng
Lá
Cả A và B
Câu 2. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là:
A. Ánh sáng
B. Nước
C. nhiệt độ
D. Gió
Câu 3. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Cutin
Rễ
Khí khổng
Biểu bì lá
Câu 4. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Mặt trên của lá
Mặt dưới của lá
Cu tin
Thân
D
B
C
B
Bắt đầu thí nghiệm Sau thí nghiệm 24 giờ
+) Thoát hơi nước là động lực đấu trên để hút dòng nước và ion khoáng từ rễ lên các cơ quan, bộ phân của cây.
+) Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
+) Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
Cơ quan thoát hơi nước:
+) Lá, cấu tạo của lá thích nghi với chi năng thoát hơi nước.
Bảng kết quả thực nghiệm của Garô.
2. Các con đường thoát hơi nước:
+) Thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu, thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn qua mặt trên của lá.
+) Qua khí khổng
+) Qua cutin
3. Cơ chế đóng, mở khí khổng:
+) Khi mất nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng khí khổng đóng lại( khí khổng không bao gờ đóng hoàn toàn).
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
+) Nước: Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí.
+) Ánh sáng: Khí khổng mở khi cây được chiếu sáng.
+) Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng …
+) Tế bào khí khổng hình hạt đậu, thành ngoài mỏmg, thành
trong dày. Tế bào khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới chủa lá.
+) Khi trương nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cũng căng theo thành mỏng và khí khổng mở ra.
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
1. Cân bằng nước:
-) Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B):
+) Khi A = B, mô cây đủ nước, cây phát triển bình thường.
+) Khi A > B, mô cây dư thừa nước, cây phát triển bình thường.
+)Khi A < B, mô cây thiếu nước, cây có thể bị chết. Do đó năng suất của cây sẽ giảm
2. Tưới tiêu hợp lý cho cây:
-) Cănh cứ vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của đất và thời tiết mà cung cấp nước cho cây một cách hợp lý
Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
1. Cơ quan thoát hơi nước:
2. Các con đường thoát hơi nước:
3. Cơ chế đóng, mở khí khổng:
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI
NƯỚC:
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG
1. Cân bằng nước:
2. Tưới tiêu hợp lý cho cây:
Câu 1. Các con đường thoát hơi nước:
Cu tin
Khí khổng
Lá
Cả A và B
Câu 2. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là:
A. Ánh sáng
B. Nước
C. nhiệt độ
D. Gió
Câu 3. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Cutin
Rễ
Khí khổng
Biểu bì lá
Câu 4. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Mặt trên của lá
Mặt dưới của lá
Cu tin
Thân
D
B
C
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Duy Thìn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)