Bài 3. Thoát hơi nước

Chia sẻ bởi Miss Nhung | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thoát hơi nước thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Bắt đầu thí nghiệm Sau thí nghiệm 24 giờ
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
1) Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây:
Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ được bị mất đi qua con đường thoát hơi nước.Chỉ có 2% lượng nước đi qua cây được sử dụng để tạo môi trường cho các hoạt động sống, trong đó có chuyển hóa vật chất, tạo vật chất hữu cơ cho cơ thể.

So sánh tỉ lệ giữa lượng nước cây sử dụng để trao đổi tạo chất hữu cơ và lượng nước cây hấp thu được?
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
vậy sự thoát hơi nước của cây có vai trò gì?
2) Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của cây:

+) Thoát hơi nước là động lực đấu trên để hút dòng nước và ion khoáng từ rễ lên các cơ quan, bộ phân của cây.
+) Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
Ví dụ: ngô thoát 250 kg nước để tổng hợp 1 kg chất khô, lúa mì hay khoai tây thoát 600kg nước mới tổng hợp được 1kg chất khô. Vậy sự thoát hơi nước liên quan với quá trình tổng hợp chất hữu cơ của thực vật như thế nào?
+) Nhờ có thoát hơi nước, giúp hạ nhiệt độ cho lá nên lá không bị đốt nóng
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
2) Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của cây:

+) Thoát hơi nước là động lực đấu trên để hút dòng nước và ion khoáng từ rễ lên các cơ quan, bộ phân của cây.
+) Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
Tại sao những ngày nắng, nóng mà cây vẫn xanh tươi ?
+) Nhờ có thoát hơi nước, giúp hạ nhiệt độ cho lá nên lá không bị đốt nóng
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
Nước từ trong cây thoát ra ngoài môi trường qua bộ phận nào ?
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
Nghiên cứu SGK và cho biết kết quả thí nghiệm của Garô chứng tỏ lá là cơ quan thoát hơi nước? Qua bảng 3 SGK ?

Bảng kết quả thực nghiệm của Garô.
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:
- Khí khổng và lớp cu tin bao phủ bề mặt lá là
những cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi của lá
- Chủ yếu là qua khí khổng phân bố ở mặt dưới của lá
* Lưu ý: Lá cây thường xuân và nhiều loài cây khác cũng như những cây sống ở sa mạc ở biểu bì trên không có khí khổng nhưng có lớp cu tin day và không thoát hơi nước qua mặt trên của lá
- Mặt dưới có nhiều khí khổng hơn mặt trên nên có cường độ thoát hơi nước cao hơn ở cả 3 loài cây.
- Hơi nước có thể khuếch tán qua bề mặt lá . Trường hợp này gọi là thoát hơi nước qua cutin.
Khí khổng
2. Các con đường thoát hơi nước:
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:
+) Qua khí khổng +) Qua cu tin
a.Thoát hơi nước qua khí khổng
Thành dày
H3.4 Khí khổng
a
b
a.Khí khổng mở
b Khí khổng đóng



Thành mỏng
*Cấu tạo tế bào khí khổng: (H 3.4SGK)
Là các tế bào hạt đậu
Có khả năng đóng, mở


*Cơ chế đóng mở khí khổng
-Khi no nước, thành mỏng của khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo khí khổng mởthoát hơi nước mạnh
-Khi mất nước,thành mỏng hết căng,thành dày duỗi thẳngkhí khổng khép lạithoát hơi nước yếu
H 3 . 4
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:
2. Các con đường thoát hơi nước:
+) Qua khí khổng +) Qua cu tin
a.Thoát hơi nước qua khí khổng
b.Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá
Thế nào là thoát hơi nước qua cu tin?
- Hơi nước có thể khuếch tán qua bề mặt lá ( Lớp biểu bì của lá) gọi là thoát hơi nước qua cutin
-Lớp cutin càng dày thoát hơi nước càng giảm và ngược lại
Lá non và lá già, loại lá nào thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn?Vì sao?
+ Lá non thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn
+ Do có sự rạn nứt cu tin
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
-Qua nghiên cứu thấy cây cải bắp thoát hơi nước khá mạnh; cây lúa thời kì làm đòng thoát hơi nước mạnh nhất...
Vậy sự thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng những yếu tố nào?

-Nước,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion khoáng...điều tiết hàm lượng nước trong tế bào khí khổng,làm tăng hay giảm độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát hơi nước
Nghiên cứu phần III (SGK) và cho biết.

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thoát hơi nước?
- Sự thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong môi trường, quá trình thoát nước của lá có tương tự như vậy không?


Những tác nhân ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
Những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:
Nước: Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng nhiều đến sự thoát hơi nước thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng
Ánh sáng: Khi cây được chiếu sáng thì khí khổng mở. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối. Ban đêm khí khổng hé mở.
Nhiệt độ, gió, ion khoáng:ion Kali làm tăng sự thoát hơi nước
Lưu ý:
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
-) Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B):
1. Cân bằng nước:
Thế nào là cân bằng nước của cây trồng?



-) Căn cứ vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của đất và thời tiết mà cung cấp nước cho cây một cách hợp lý
I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:
II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
Muốn cây phát triển bình thường, cần tưới nước hợp lí như thế nào?
+) Khi A = B, mô cây đủ nước, cây phát triển bình thường.
+) Khi A > B, mô cây dư thừa nước, cây phát triển bình thường.
+) Khi A < B, mô cây thiếu nước, cây có thể bị chết. Do đó năng suất của cây sẽ giảm
2. Tưới tiêu hợp lý cho cây:
1
2
1
1
2
2
TRÒ CỦA QUÁ
TRÌNH THOÁT
HƠI NƯỚC
II. THOÁT HƠI
NƯỚC QUA LÁ:

IV. CÂN BẰNG NƯỚC
VÀ TƯỚI TIÊU HỢP
LÍ CHO CÂY TRỒNG:
III. CÁC NHÂN TỐ
ẢNHHƯỞNG ĐẾN
QUÁ TRÌNH THOÁT
HƠI NƯỚC
- Lượng nước cây sử dụng và
vai trò của nó trong cây:

- Lá là cơ quan thoát hơi nước:
Các con đường
thoát hơi nước:
- Vai trò của quá trình thoát hơi
nước đối với đời sống của cây:

-Thoát hơi nước
qua khí khổng
-Thoát hơi nước qua
cutin trên biểu bì lá
a
b
Cân bằng nước:
Tưới tiêu hợp lý cho cây:
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Củng cố:
Câu 1. Các con đường
thoát hơi nước:
Cu tin
Khí khổng

Cả A và B
Câu 2. Tác nhân chủ yếu điều
tiết độ mở của khí khổng là:
A. Ánh sáng
B. Nước
C. nhiệt độ
D. Gió
Câu 3. Ở thực vật hơi
nước thoát chủ yếu qua:
Cutin
Rễ
Khí khổng
Biểu bì lá
Câu 4. Ở thực vật hơi nước
thoát chủ yếu qua:
Mặt trên của lá
Mặt dưới của lá
Cu tin
Thân
Câu 1. Các con đường
thoát hơi nước:
Cu tin
Khí khổng

Cả A và B
D
Câu 2. Tác nhân chủ yếu điều
tiết độ mở của khí khổng là:
A. Ánh sáng
B. Nước
C. nhiệt độ
D. Gió
Câu 3. Ở thực vật hơi
nước thoát chủ yếu qua:
Cutin
Rễ
Khí khổng
Biểu bì lá
Câu 4. Ở thực vật hơi nước
thoát chủ yếu qua:
Mặt trên của lá
Mặt dưới của lá
Cu tin
Thân
B
C
B
Học kĩ phần kiến thức trong phần ghi nhớ.
Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Trên cơ sở nắm vững kiến thức, tự đặt tiếp các câu hỏi trắc nghiệm khác
Đọc trước bài 4 ( SGK)
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Miss Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)