Bài 3. Thoát hơi nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thoát hơi nước thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BàI 3: THOáT HƠI NƯớC
I.VAI TRò CủA QUá TRìNH THOáT HƠI NƯớC:
Khoảng 98% lượng nước rễ cây hấp thụ bị mất qua con đường thoát hơi nước. Vai trò của quá trình thoát hơi nước:
Là động lực đầu trên của quá trình hút nước ở rễ.
Làm mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá giúp cây quang hợp.
Giúp hạ nhiệt độ của lá cây đảm bảo quá trình sinh lí xảy ra bình thường.
II. THOáT HƠI NƯớc qua lá:
Kết quả thí nghiệm của Gareau
-Cấu tạo phù hợp với chức năng
Lớp cutin ở mặt trên
Mỏng: cho nước thoát nhiều.
Dày: hạn chế thoát nước, thường có ở những cây sống tại sa mạc.
Khí khổng:mặt dưới nhiều khí khổng hơn giúp cây thoát nước mà không bị mất qua nhiều nước.
1. LÁ LÀ CƠ QUAN THOÁT HƠI NƯỚC
1. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin:
Cơ chế đóng mở khí khổng:
Cấu tạo: 2 tế bào hình hạt đậu có thành trong dày, thành ngoài mỏng.
Cơ chế:
Khi trương nước thành mỏng kéo căng làm khí khổng mở.
Khi mất nước thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng( nhưng không đóng hoàn toàn).
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRNH THOÁT HƠI NƯỚC:
Nước là nguyên nhân chính gây đóng mở khí khổng.
Ánh sáng: khí khổng có đính lục lạp, khi ánh sáng chiếu vào khí khổng, các tế bào lục lạp quang hợp tạo ra các chất hữu cơ làm tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào nên nước sẽ chảy vào tế bào khiến tế bào trương nước và khí khổng mở.
Nhiệt độ, gió, ion khoáng tỉ lệ thuận với sự thoát hơi nước.
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước rễ hút vào và lượng nước thoát ra.
-Khi A=B và A>B, cây phát triển bình thường.
-Khi A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)