Bài 3. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Chia sẻ bởi Đặng Nguyễn Thùy Anh |
Ngày 09/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
sự việc khởi đầu
sự việc phát triển
Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
1. Vua Hùng kén rể.
2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
4. Sơn tinh đến trước được vợ.
sự việc cao trào
sự việc kết thúc
Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
5. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời.
7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Chỉ ra mối quan hệ giữa các sự việc?
1. Vua Hùng kén rể.
2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
Nguyên nhân
Kết quả
3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
1. Vua Hùng kén rể.
Nguyên nhân
2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
Nguyên nhân (mở đầu)
Kết quả
Kết quả
Nguyên nhân
…
7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng
Nước đánh Sơn Tinh,
nhưng đều thua.
Kết quả cuối cùng
(kết thúc)
Sự việc phải có đủ điều kiện:
Có sự việc mở đầu, phát triển, cao trào và kết thúc
Thời gian, không gian.
Nhân vật.
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa
Không thể bỏ bất kì một sự việc nào
1. Sự việc trong văn tự sự:
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Chọn sự việc phải:
Phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt.
Thể hiện được thái độ của người kể.
1. Sự việc trong văn tự sự:
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
2. Nhân vật trong văn tự sự
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
- Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…..
Nhân vật trong văn tự sự: là đối tượng thực hiện sự việc, hoạt động, việc làm.
Nhân vật trong văn bản tự sự gồm:
+ Nhân vật chính
+ Nhân vật phụ
Nhân vật trong văn tự sự:
+ Có thể được gọi bằng tên cụ thể
VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tấm Cám, Thạch Sanh…
+ Có thể không được gọi bằng tên cụ thể
VD: ông lão đánh cá, cô bé bán diêm,…
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
sự việc khởi đầu
sự việc phát triển
Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
1. Vua Hùng kén rể.
2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
4. Sơn tinh đến trước được vợ.
sự việc cao trào
sự việc kết thúc
Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
5. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời.
7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Chỉ ra mối quan hệ giữa các sự việc?
1. Vua Hùng kén rể.
2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
Nguyên nhân
Kết quả
3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
1. Vua Hùng kén rể.
Nguyên nhân
2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
Nguyên nhân (mở đầu)
Kết quả
Kết quả
Nguyên nhân
…
7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng
Nước đánh Sơn Tinh,
nhưng đều thua.
Kết quả cuối cùng
(kết thúc)
Sự việc phải có đủ điều kiện:
Có sự việc mở đầu, phát triển, cao trào và kết thúc
Thời gian, không gian.
Nhân vật.
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa
Không thể bỏ bất kì một sự việc nào
1. Sự việc trong văn tự sự:
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Chọn sự việc phải:
Phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt.
Thể hiện được thái độ của người kể.
1. Sự việc trong văn tự sự:
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
2. Nhân vật trong văn tự sự
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
- Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…..
Nhân vật trong văn tự sự: là đối tượng thực hiện sự việc, hoạt động, việc làm.
Nhân vật trong văn bản tự sự gồm:
+ Nhân vật chính
+ Nhân vật phụ
Nhân vật trong văn tự sự:
+ Có thể được gọi bằng tên cụ thể
VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tấm Cám, Thạch Sanh…
+ Có thể không được gọi bằng tên cụ thể
VD: ông lão đánh cá, cô bé bán diêm,…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Nguyễn Thùy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)