Bài 3. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Chia sẻ bởi Cong chua de thuong |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
D?N V?I TIếT H?C C?A
L?P 6A1
TIẾT 11-12
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT
TRONG VĂN TỰ SỰ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy trình bày các sự việc trong văn bản: “SƠN TINH- THỦY TINH” và cho biết sự việc trong văn bản Tự sự có đặc điểm gì?
CÁC SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN “SƠN TINH –THỦY TINH”
Vua Hùng kén rể
Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn
Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
Sơn Tinh đến trước được vợ
Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về
Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua
Đặc điểm của nhân vật trong văn Tự sự
* Phải đảm bảo 6 yếu tố:
Ai làm? ( nhân vật là ai)
Việc sảy ra ở đâu? (địa điểm)
Việc sảy ra lúc nào? (thời gian)
Việc diễn biến như thế nào? (quá trình)
Việc sảy ra do đâu? (nguyên nhân)
Việc kết thúc như thế nào? (kết quả)
* Sự việc trong văn Tự sự phải được lựa chọn và sắp xếp theo một trật tự phù hợp với chủ đề tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
TIẾT 12
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT
TRONG VĂN TỰ SỰ
I/ Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn Tự sự
2. Nhân vật trong văn Tự sự
a. Lập bảng
2.NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
a. Lập bảng
2.NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
a. Lập bảng
b. Nhận xét
Nhân vật trong văn Tự sự: là kẻ thực hiện các việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản
Nhân vật trong văn bản tự sự gồm:
+ Nhân vật chính: đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản
+ nhân vật phụ: Chỉ giúp nhân vật chính hoạt động
- Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng,việc làm…
* Chú ý
Nhân vật trong văn tự sự:
+ Có thể được gọi bằng tên cụ thể
VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tấm Cám, Thạch Sanh…
+ Có thể không được gọi bằng tên cụ thể
VD: ông lão đánh cá, cô bé bán diêm,…
* Ghi nhớ
Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…
II/ Luyện tập
1. Bài tập 1
Những việc các nhân vật trong truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh đã làm
Vua Hùng…………………………………..
Mị Nương……………………………………
Sơn Tinh………………………………………
Thủy Tinh…………………………………….
* Nhận xét ……………………………………..
II/ Luyện tập
1. Bài tập 1
Những việc các nhân vật trong truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh đã làm
Vua Hùng: thử tài Sơn Tinh- Thủy Tinh, ra điều kiện sính lễ
Mị Nương: theo chồng về núi
Sơn Tinh: đến cầu hôn,mang sính lễ đến trước, ngăn chặn dòng nước lũ, giao tranh với Thủy Tinh
Thủy Tinh: đến cầu hôn, mang sính lễ đến sau, dâng nước đánh Sơn Tinh
* Nhận xét :
Sơn Tinh: + Vai trò: là nhân vật chính thể hiện chủ đề
+ Ý nghĩa: ước muốn chế ngự thiên tai, lũ lụt.
Thủy Tinh: + Vai trò: là nhân vật chính thể hiện chủ đề
+ Ý nghĩa : thể hiện sức mạnh tàn phá của thiên tai, lũ lụt.
Vua Hùng, Mị Nương: + Vai trò: là nhân vật phụ
+ Ý nghĩa: giúp nhân vật chính hoạt động
Tóm tắt truyện Sơn Tinh- Thủy Thủy Tinh theo sự việc và nhân vật chính
* Tóm tắt truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh
Sơn Tinh và Thủy Tinh một người chúa miền non cao, một người chúa miền nước thẳm, cả hai đều có tài lạ. Nghe tin vua Hùng đang kén rể cho Mị Nương. Hai chàng cùng đến cầu hôn và thể hiện tài năng của mình. Vua Hùng không biết chọn ai từ chối ai, liền ra điều kiện sính lễ . Ngày mai ai mang sính lễ đến trước sẽ được cưới Mị Nương. Sớm hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương. Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ dâng nước đuổi đánh Sơn Tinh để cướp Mị Nương. Sơn Tinh bốc đồi ,dời núi đánh trả quyết liệt. Thủy Tinh thua trận, ôm hận, hàng năm lại dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.
1
2
4
3
* Thảo luận
- Nhóm 1: Tại sao tên tác phẩm lại gọi là Sơn Tinh- Thủy Tinh?
Nhóm 2: Nếu đổi là vua Hùng kén rể có được không?
Nhóm 3: Nếu đổi tên là: truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh có được không?
Nhóm 4: Nếu đổi là bài ca chiến công của Sơn Tinh được không?
Nhóm 1:tại sao tên tác phẩm lại gọi là “Sơn Tinh-Thủy Tinh”?
Tên nhân vật chính của
Truyện
Tên ngắn gọn dễ nhớ
Các truyện
Thường
Lấy tên
Như vậy
các tác
Phẩm dân
Gian thường
Lấy tên
Nhân vật
chính
Tên các nhân vật trong truyện
* ĐÁP ÁN
Nhóm 1: truyện đặt tên là Sơn Tinh- Thủy Tinh vì: đó là tên nhân vật chính của truyện
Nhóm 2: không đổi được vì truyện sẽ không bộc lộ được chủ đề .
Nhóm 3: cũng không được đổi tên như vậy vì vừa dài dòng vừa đánh đồng các nhân vật chính với nhân vật phụ.
Nhóm 4: có thể đặt tên truyện như vậy vì truyện nhăm ca ngơi chiến thắng của Sơn Tinh và nhân dân ta trong công cuộc đấu tranh chống thiên tai bão lụt sảy ra hàng năm.
II/ luyện tập
2. Bài tập 2
Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời
Hãy xác định:
+Nhân vật trong truyện
+ Sự việc trong truyện
+ Diễn biễn các sự việc
II/ Luyện tập
2. Bài tập 2
Nhân vật:
+ Nhân vật chính: Em
+ Nhân vật phụ: Mẹ em, cô giáo, bạn cùng lớp…
Sự việc:
VD:
Mẹ cho tiền đóng học
Gặp bạn , bạn rủ đi đánh điện tử
Cô giáo điện thoại thông báo em chưa đóng tiền lại bỏ học
Mẹ hỏi em không biết giải thích hợp lý khiến mẹ buồn.
Em ân hận về những việc làm của mình.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: nhân vật Tự sự được kể như thế nào?
Được gọi tên, đặt tên
Được giới thiệu lai lịch,tính tình,hình dáng, tài năng…
Được kể các việc làm,hành động, ý nghĩ…
Cả 3 đáp án trên.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: nhân vật tự sự được kể như thế nào?
Được gọi tên, đặt tên
Được giới thiệu lai lịch,tính tình,hình dáng, tài năng…
Được kể các việc làm,hành động, ý nghĩ
Cả 3 đáp án trên.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản tự sự có vai trò như thế nào?
Được nhắc tới trong văn bản
Là nhân vật thể hiện các sự việc
Là nhân vật thể hiện chủ đề tư tưởng của văn bản
Là nhân vật giúp nhân vật khác thể hiện chủ đề tưởng của văn bản.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản tự sự có vai trò như thế nào?
Được nhắc tới trong văn bản
Là nhân vật thể hiện các sự việc
Là nhân vật thể hiện chủ đề tư tưởng của văn bản
Là nhân vật giúp nhân vật khác thể hiện chủ đề tưởng của văn bản.
Sơ đồ nhân vật trong văn Tự sự
Nhân vật trong
Văn Tự sự
Đặc điểm
2 loại
Nhân vật
Nhân vật
chính
Nhân vật
phụ
Vai trò
Vai trò
DẶN DÒ
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm hoàn thiện bài tập 2
Chuẩn bị soan bài : Sự tích Hồ Gươm
về dự tiết học ngày hôm nay
Chân thành cảm ơn quý thầy cô, các em học sinh
D?N V?I TIếT H?C C?A
L?P 6A1
TIẾT 11-12
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT
TRONG VĂN TỰ SỰ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy trình bày các sự việc trong văn bản: “SƠN TINH- THỦY TINH” và cho biết sự việc trong văn bản Tự sự có đặc điểm gì?
CÁC SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN “SƠN TINH –THỦY TINH”
Vua Hùng kén rể
Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn
Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
Sơn Tinh đến trước được vợ
Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về
Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua
Đặc điểm của nhân vật trong văn Tự sự
* Phải đảm bảo 6 yếu tố:
Ai làm? ( nhân vật là ai)
Việc sảy ra ở đâu? (địa điểm)
Việc sảy ra lúc nào? (thời gian)
Việc diễn biến như thế nào? (quá trình)
Việc sảy ra do đâu? (nguyên nhân)
Việc kết thúc như thế nào? (kết quả)
* Sự việc trong văn Tự sự phải được lựa chọn và sắp xếp theo một trật tự phù hợp với chủ đề tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
TIẾT 12
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT
TRONG VĂN TỰ SỰ
I/ Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn Tự sự
2. Nhân vật trong văn Tự sự
a. Lập bảng
2.NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
a. Lập bảng
2.NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
a. Lập bảng
b. Nhận xét
Nhân vật trong văn Tự sự: là kẻ thực hiện các việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản
Nhân vật trong văn bản tự sự gồm:
+ Nhân vật chính: đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản
+ nhân vật phụ: Chỉ giúp nhân vật chính hoạt động
- Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng,việc làm…
* Chú ý
Nhân vật trong văn tự sự:
+ Có thể được gọi bằng tên cụ thể
VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tấm Cám, Thạch Sanh…
+ Có thể không được gọi bằng tên cụ thể
VD: ông lão đánh cá, cô bé bán diêm,…
* Ghi nhớ
Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…
II/ Luyện tập
1. Bài tập 1
Những việc các nhân vật trong truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh đã làm
Vua Hùng…………………………………..
Mị Nương……………………………………
Sơn Tinh………………………………………
Thủy Tinh…………………………………….
* Nhận xét ……………………………………..
II/ Luyện tập
1. Bài tập 1
Những việc các nhân vật trong truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh đã làm
Vua Hùng: thử tài Sơn Tinh- Thủy Tinh, ra điều kiện sính lễ
Mị Nương: theo chồng về núi
Sơn Tinh: đến cầu hôn,mang sính lễ đến trước, ngăn chặn dòng nước lũ, giao tranh với Thủy Tinh
Thủy Tinh: đến cầu hôn, mang sính lễ đến sau, dâng nước đánh Sơn Tinh
* Nhận xét :
Sơn Tinh: + Vai trò: là nhân vật chính thể hiện chủ đề
+ Ý nghĩa: ước muốn chế ngự thiên tai, lũ lụt.
Thủy Tinh: + Vai trò: là nhân vật chính thể hiện chủ đề
+ Ý nghĩa : thể hiện sức mạnh tàn phá của thiên tai, lũ lụt.
Vua Hùng, Mị Nương: + Vai trò: là nhân vật phụ
+ Ý nghĩa: giúp nhân vật chính hoạt động
Tóm tắt truyện Sơn Tinh- Thủy Thủy Tinh theo sự việc và nhân vật chính
* Tóm tắt truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh
Sơn Tinh và Thủy Tinh một người chúa miền non cao, một người chúa miền nước thẳm, cả hai đều có tài lạ. Nghe tin vua Hùng đang kén rể cho Mị Nương. Hai chàng cùng đến cầu hôn và thể hiện tài năng của mình. Vua Hùng không biết chọn ai từ chối ai, liền ra điều kiện sính lễ . Ngày mai ai mang sính lễ đến trước sẽ được cưới Mị Nương. Sớm hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương. Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ dâng nước đuổi đánh Sơn Tinh để cướp Mị Nương. Sơn Tinh bốc đồi ,dời núi đánh trả quyết liệt. Thủy Tinh thua trận, ôm hận, hàng năm lại dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.
1
2
4
3
* Thảo luận
- Nhóm 1: Tại sao tên tác phẩm lại gọi là Sơn Tinh- Thủy Tinh?
Nhóm 2: Nếu đổi là vua Hùng kén rể có được không?
Nhóm 3: Nếu đổi tên là: truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh có được không?
Nhóm 4: Nếu đổi là bài ca chiến công của Sơn Tinh được không?
Nhóm 1:tại sao tên tác phẩm lại gọi là “Sơn Tinh-Thủy Tinh”?
Tên nhân vật chính của
Truyện
Tên ngắn gọn dễ nhớ
Các truyện
Thường
Lấy tên
Như vậy
các tác
Phẩm dân
Gian thường
Lấy tên
Nhân vật
chính
Tên các nhân vật trong truyện
* ĐÁP ÁN
Nhóm 1: truyện đặt tên là Sơn Tinh- Thủy Tinh vì: đó là tên nhân vật chính của truyện
Nhóm 2: không đổi được vì truyện sẽ không bộc lộ được chủ đề .
Nhóm 3: cũng không được đổi tên như vậy vì vừa dài dòng vừa đánh đồng các nhân vật chính với nhân vật phụ.
Nhóm 4: có thể đặt tên truyện như vậy vì truyện nhăm ca ngơi chiến thắng của Sơn Tinh và nhân dân ta trong công cuộc đấu tranh chống thiên tai bão lụt sảy ra hàng năm.
II/ luyện tập
2. Bài tập 2
Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời
Hãy xác định:
+Nhân vật trong truyện
+ Sự việc trong truyện
+ Diễn biễn các sự việc
II/ Luyện tập
2. Bài tập 2
Nhân vật:
+ Nhân vật chính: Em
+ Nhân vật phụ: Mẹ em, cô giáo, bạn cùng lớp…
Sự việc:
VD:
Mẹ cho tiền đóng học
Gặp bạn , bạn rủ đi đánh điện tử
Cô giáo điện thoại thông báo em chưa đóng tiền lại bỏ học
Mẹ hỏi em không biết giải thích hợp lý khiến mẹ buồn.
Em ân hận về những việc làm của mình.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: nhân vật Tự sự được kể như thế nào?
Được gọi tên, đặt tên
Được giới thiệu lai lịch,tính tình,hình dáng, tài năng…
Được kể các việc làm,hành động, ý nghĩ…
Cả 3 đáp án trên.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: nhân vật tự sự được kể như thế nào?
Được gọi tên, đặt tên
Được giới thiệu lai lịch,tính tình,hình dáng, tài năng…
Được kể các việc làm,hành động, ý nghĩ
Cả 3 đáp án trên.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản tự sự có vai trò như thế nào?
Được nhắc tới trong văn bản
Là nhân vật thể hiện các sự việc
Là nhân vật thể hiện chủ đề tư tưởng của văn bản
Là nhân vật giúp nhân vật khác thể hiện chủ đề tưởng của văn bản.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản tự sự có vai trò như thế nào?
Được nhắc tới trong văn bản
Là nhân vật thể hiện các sự việc
Là nhân vật thể hiện chủ đề tư tưởng của văn bản
Là nhân vật giúp nhân vật khác thể hiện chủ đề tưởng của văn bản.
Sơ đồ nhân vật trong văn Tự sự
Nhân vật trong
Văn Tự sự
Đặc điểm
2 loại
Nhân vật
Nhân vật
chính
Nhân vật
phụ
Vai trò
Vai trò
DẶN DÒ
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm hoàn thiện bài tập 2
Chuẩn bị soan bài : Sự tích Hồ Gươm
về dự tiết học ngày hôm nay
Chân thành cảm ơn quý thầy cô, các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cong chua de thuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)