Bài 3. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Chia sẻ bởi Lê Thị Hương |
Ngày 26/04/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 03 Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
I- Mục tiêu bài học:
Học sinh cần đạt được:
1- Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
2- Về kỹ năng:
Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. So sánh được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.
3- Về thái độ:
Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. Các năng lực có thể hình thành và phát triển ở học sinh:
Năng lực giao tiếp; tự tin; nhận xét, đánh giá các sự vật, hiện tượng xung quanh
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Thế giới vật chất luôn luôn vận động
Nêu được khái niệm vận động
Trình bày được các hình thức vận động cơ bản
Hiểu được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
Hiểu được các hình thức vận động bằng cách lấy được ví dụ
So sánh, đánh giá các hình thức vận động trong đời sống thực tế
Vận dụng kiến thức đã học đã lựa chọn phương án xử lí các tình huống
Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
Trình bày được khái niệm phát triển
Hiểu được phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất
Đánh giá nhận xét các hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống
III- Phương pháp và kĩ thuật tổ chức dạy học:
Kết hợp phương pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề và giảng giải.
Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp.
IV- Phương tiện dạy học:
SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học.
Ảnh ảnh, phim về sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong đời sống tự nhiên và xã hội.
Máy tính, màn hình, máy chiếu
V- Tiến trình tổ chức dạy học:
Khởi động tiết học: ( 4 phút)
Gv: Cho học sinh xem đoạn phim về sự sinh sản và phát triển của con bướm
Yêu cầu:
1.Hãy quan sát đoạn video sau và nhận xét về sự vận động và phát triển của con bướm?
2. Em hiểu thế nào là vận động? Hãy quan sát các sự vật, hiện tượng xung quanh và cho biết những sự vật, hiện tượng nào vận động?
Hs: Theo dõi video và trả lời câu hỏi
Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời của Hs được Gv liệt kê ở bảng
GV: Nhận xét chốt lại
Sự sinh sản và phát triển của con bướm diễn ra liên tục và trải qua các chu kỳ từ thấp đến các, sự biến đổi từ sâu- ngài- kén- bướm. Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn biến đổi và phát triển, thay thế lẫn nhau theo quy luật nhất định. Vậy theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, thế giới vật chất vận động và phát triên như thế nào chúng ta cùn tìm hiểu bài 3. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
GV: Nhận xét, cho điểm.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:(7 phút)
Thảo luận lớp để tìm hiểu khái niệm vận động
*Mục tiêu: HS hiểu rõ thế nào là vận động theo quan điểm triết học.
- Hình thành KN, NL: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin
* Cách tiến hành:
- GV: Hãy quan sát các sự vật, hiện tượng xung quanh, theo em sv, ht nào vận động?
- HS: Nêu các ví dụ.
- GV: Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra định nghĩa vận động là gì ?
- HS: Nhận xét, nêu định nghĩa.
- GV: Cùng trao đổi, nhận xét và kết luận.
* Củng cố: GV hướng dẫn cho HS lấy thêm các ví dụ về vận động của các sự vật hiện tượng .
* Sản phẩm của học sinh: Các ví dụ và ý kiến của học sinh thể hiện ở bảng phụ
Hoạt động 2( 10 phút
Thảo luận lớp phân tích và chứng minh: Vận động là phương
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
I- Mục tiêu bài học:
Học sinh cần đạt được:
1- Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
2- Về kỹ năng:
Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. So sánh được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.
3- Về thái độ:
Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. Các năng lực có thể hình thành và phát triển ở học sinh:
Năng lực giao tiếp; tự tin; nhận xét, đánh giá các sự vật, hiện tượng xung quanh
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Thế giới vật chất luôn luôn vận động
Nêu được khái niệm vận động
Trình bày được các hình thức vận động cơ bản
Hiểu được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
Hiểu được các hình thức vận động bằng cách lấy được ví dụ
So sánh, đánh giá các hình thức vận động trong đời sống thực tế
Vận dụng kiến thức đã học đã lựa chọn phương án xử lí các tình huống
Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
Trình bày được khái niệm phát triển
Hiểu được phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất
Đánh giá nhận xét các hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống
III- Phương pháp và kĩ thuật tổ chức dạy học:
Kết hợp phương pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề và giảng giải.
Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp.
IV- Phương tiện dạy học:
SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học.
Ảnh ảnh, phim về sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong đời sống tự nhiên và xã hội.
Máy tính, màn hình, máy chiếu
V- Tiến trình tổ chức dạy học:
Khởi động tiết học: ( 4 phút)
Gv: Cho học sinh xem đoạn phim về sự sinh sản và phát triển của con bướm
Yêu cầu:
1.Hãy quan sát đoạn video sau và nhận xét về sự vận động và phát triển của con bướm?
2. Em hiểu thế nào là vận động? Hãy quan sát các sự vật, hiện tượng xung quanh và cho biết những sự vật, hiện tượng nào vận động?
Hs: Theo dõi video và trả lời câu hỏi
Sản phẩm của học sinh: Câu trả lời của Hs được Gv liệt kê ở bảng
GV: Nhận xét chốt lại
Sự sinh sản và phát triển của con bướm diễn ra liên tục và trải qua các chu kỳ từ thấp đến các, sự biến đổi từ sâu- ngài- kén- bướm. Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn biến đổi và phát triển, thay thế lẫn nhau theo quy luật nhất định. Vậy theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, thế giới vật chất vận động và phát triên như thế nào chúng ta cùn tìm hiểu bài 3. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
GV: Nhận xét, cho điểm.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:(7 phút)
Thảo luận lớp để tìm hiểu khái niệm vận động
*Mục tiêu: HS hiểu rõ thế nào là vận động theo quan điểm triết học.
- Hình thành KN, NL: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin
* Cách tiến hành:
- GV: Hãy quan sát các sự vật, hiện tượng xung quanh, theo em sv, ht nào vận động?
- HS: Nêu các ví dụ.
- GV: Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra định nghĩa vận động là gì ?
- HS: Nhận xét, nêu định nghĩa.
- GV: Cùng trao đổi, nhận xét và kết luận.
* Củng cố: GV hướng dẫn cho HS lấy thêm các ví dụ về vận động của các sự vật hiện tượng .
* Sản phẩm của học sinh: Các ví dụ và ý kiến của học sinh thể hiện ở bảng phụ
Hoạt động 2( 10 phút
Thảo luận lớp phân tích và chứng minh: Vận động là phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)