Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống, ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin Địa lí
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống, ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin Địa lí thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
1
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/22/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. ẹiểm nào dưới đây Không thuộc phương pháp kí hiệu:
a. Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm.
b. Nêu được tên và vị trí đối tượng.
c. Nêu được số lượng và chất lượng đối tượng.
d. Thể hiện được tốc độ vận chuyển của đối tượng.
2. ẹặc điểm nào dưới đây Không thuộc phương pháp kí hiệu đường chuyển động:
a. Biểu hiện sự di chuyển của hiện tượng địa lí.
b. Thể hiện được tốc độ chuyển động của đối tượng địa lí.
c. Thể hiện được khối lượng vận chuyển của đối tượng địa lí.
d. Biểu hiện sự phân bố không đều của đối tượng.
3. Phương pháp chấm điểm biểu hiện được:
a. Sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lí.
b. Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí.
c. Cơ cấu của đối tượng địa lí.
d. Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí.
4. Phương pháp đường đẳng trị Không phải là phương pháp biểu hiện được:
a. Các hiện tượng có sự thay đổi đều đặn.
b. Các hiện tượng có sự thay đổi phân bố liên tục.
c. ẹộ cao của đối tượng.
d. Số lượng của hiện tượng.
5. Phương pháp chấm điểm Không dùng trong biểu hiện đối tượng là:
a. Phân bố dân cư.
b. Phân bố cây trồng.
c. Các trung tâm công nghiệp.
d. Phân bố gia súc.
6.ẹeồ phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giửừa caực dân tộc khác, thường dùng phương pháp:
a. Bản đồ - biểu đồ.
b. Khoanh vùng.
c. Chấm điểm.
d. Kí hiệu.
BÀI 3
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
Tại sao học Địa lí cần phải có bản đồ?
I, VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
1/ Trong học tập:
- Là một phương tiện để học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí ở trên lớp hoặc ở nhà.
- Sử dụng bản đồ để làm bài kiểm tra.
Cho ví dụ về vai trò của việc học tập có sử dụng bản đồ?
-Xác định được vị trí địa lí của một địa điểm bất kì.
- Biết được hình dạng và quy mô của các châu lục và so sánh được các châu lục đó.
Biết được sự phân bố của các đối tượng địa lí, biết được chiều dài của môt con sông, phạm vi lưu vực sông, phân bố của dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp.
Quan sát tờ bản đồ sau để tìm hiểu về đặc điểm của sông Hồng:
*Địa hình các miền mà con sông này chảy qua?
*Độ dài và độ dốc của lòng sông?
*Với vị trí của con sông thì nguồn cung cấp nước chủ yếu của sông là gì?
1/ Trong đời sống:
- Bảng chỉ đường.
- Phục vụ cho nhiều ngành kinh tế và đời s?ng xã hội.
- Phục vụ cho lĩnh vực quân sự
I, VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ
TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
*Cho ví duï minh hoïa cuï theå nhöõng ngaønh coù söû dung Baûn ñoà?
Sử dụng bản đồ để dự báo bão: tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão.
Nghieân cöùu ñòa hình, ñaát ñai, khí haäu… ñeå quy hoaïch, xaây döïng khu kinh teá, khu coâng nghieäp…
Nghiên cứu địa hình để làm đường giao thông
( đào hầm đường bộ đèo Hải Vân (ảnh)
II, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ÁTLÁT TRONG HỌC TẬP
1/ Một số vấn đề cần lưu ý trong qúa trình học tập môn địa lí trên cơ sở sử dụng bản đồ:
a, Chọn bản đồ phù hợp với nội dung(mục đích) cần tìm hiểu
b, Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ.
c,Xác định phương hướng trên bản đồ
Tỉ lệ của
tờ bản đồ
này là bao nhiêu,
có ý nghĩa
như thế nào?
Tờ bản đồ
này dùng những phương pháp và những loại
kí hiệu
nào?
Kí hiệu trên tờ bản đồ này cho biết những nội dung biểu hiện nào?
Phía Bắc: đầu trên của kinh tuyến
Phía Nam: đầu dưới của kinh tuyến
Phía Đông: đầu bên
phải của
vĩ tuyến
Phía
Tây:
đầu
bên
Trái
của
vĩ
tuyến
II, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ÁTLÁT TRONG HỌC TẬP
1/ Một số vấn đề cần lưu ý trong qúa trình học tập môn địa lí trên cơ sở sử dụng bản đồ:
2/ Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ở trong bản đồ, trong Atlát:
-Trên cùng một bản đồ cần phải thấy được các mối quan hệ giữa
các đối tượng địa lí với đối tượng cần tìm hiểu:
*Ví dụ: Đối tượng cần tìm hiểu là đặc điểm một con sông trên 1 tờ bản đồ địa hình: cần đọc được tên con sông, hướng chảy, chiều dài, độ dốc lòng sông. và sau đó dựa vào đối tượng liên quan là địa hình để giải thích hướng chảy, chiều dài, độ dốc...
- Khi đ?c b?n đ? ? Atlát cần phải sử dụng nhiều loại bản đồ có liên quan đến đối tượng cần tìm hiểu:
* Ví dụ:
+ Khi giải thích tình hình phân bố mưa của 1 khu vực cần có tờ bản đồ khí hậu, tờ bản đồ địa hình.
+ Khi giải thích sự phân bố 1 số trung tâm công nghiệp thực phẩm cần tìm hiểu cả tờ bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp.
+ Khi tìm hiểu đối tượng ở 1 khu vực cần sử dụng nhiều tờ bản đồ ở các khu vực khác nhau.
Bài tập củng cố:
1. Tuy có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập địa lí, nhưng bản đồ không cho biết:
a. Vị trí, hình dạng và qui mô một lãnh thổ.
b. Cấu trúc của một hiện tượng địa lí.
c. Đặc điểm của đối tượng địa lí.
d. Quan hệ tương hỗ giữa các thành phần địa lí.
2. Biết được hình dạng và quy mô của các châu lục trên thế giới, có thể nhờ vào:
a. ảnh viễn thám.
b. Hệ thống thông tin địa lí.
c. Bản đồ.
d. Tất cả.
3. Nhờ bản đồ có thể:
a. Xác định được vị trí và sự di chuyển của một cơn bão.
b. Biết được sự phân bố của các dạng địa hỡnh và mạng lưới sông, hồ.
c. Xây dựng một phương án tác chiến trong quân sự.
d. Tất cả.
4. Bản đồ được sử dụng rộng rãi trong ngành:
a. Nông nghiệp.
b. Giáo dục.
c. Dịch vụ.
d. Tất cả.
Hoạt động tiếp nối
- Học sinh làm câu hỏi & bài tập 1,2,3-Sgk-trang 16.
- Chuẩn bị bài 4 : thực hành-Sgk-trang 17
+ Chuẩn bị các tờ bản đồ 2.2; 2.3; 2.4 theo Sgk-trang 10,11,12.
+ Xem lại bài 2: các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: phương pháp kí hiệu, đường chuyển động & phương pháp chấm điểm.
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/22/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. ẹiểm nào dưới đây Không thuộc phương pháp kí hiệu:
a. Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm.
b. Nêu được tên và vị trí đối tượng.
c. Nêu được số lượng và chất lượng đối tượng.
d. Thể hiện được tốc độ vận chuyển của đối tượng.
2. ẹặc điểm nào dưới đây Không thuộc phương pháp kí hiệu đường chuyển động:
a. Biểu hiện sự di chuyển của hiện tượng địa lí.
b. Thể hiện được tốc độ chuyển động của đối tượng địa lí.
c. Thể hiện được khối lượng vận chuyển của đối tượng địa lí.
d. Biểu hiện sự phân bố không đều của đối tượng.
3. Phương pháp chấm điểm biểu hiện được:
a. Sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lí.
b. Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí.
c. Cơ cấu của đối tượng địa lí.
d. Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí.
4. Phương pháp đường đẳng trị Không phải là phương pháp biểu hiện được:
a. Các hiện tượng có sự thay đổi đều đặn.
b. Các hiện tượng có sự thay đổi phân bố liên tục.
c. ẹộ cao của đối tượng.
d. Số lượng của hiện tượng.
5. Phương pháp chấm điểm Không dùng trong biểu hiện đối tượng là:
a. Phân bố dân cư.
b. Phân bố cây trồng.
c. Các trung tâm công nghiệp.
d. Phân bố gia súc.
6.ẹeồ phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giửừa caực dân tộc khác, thường dùng phương pháp:
a. Bản đồ - biểu đồ.
b. Khoanh vùng.
c. Chấm điểm.
d. Kí hiệu.
BÀI 3
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
Tại sao học Địa lí cần phải có bản đồ?
I, VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
1/ Trong học tập:
- Là một phương tiện để học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí ở trên lớp hoặc ở nhà.
- Sử dụng bản đồ để làm bài kiểm tra.
Cho ví dụ về vai trò của việc học tập có sử dụng bản đồ?
-Xác định được vị trí địa lí của một địa điểm bất kì.
- Biết được hình dạng và quy mô của các châu lục và so sánh được các châu lục đó.
Biết được sự phân bố của các đối tượng địa lí, biết được chiều dài của môt con sông, phạm vi lưu vực sông, phân bố của dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp.
Quan sát tờ bản đồ sau để tìm hiểu về đặc điểm của sông Hồng:
*Địa hình các miền mà con sông này chảy qua?
*Độ dài và độ dốc của lòng sông?
*Với vị trí của con sông thì nguồn cung cấp nước chủ yếu của sông là gì?
1/ Trong đời sống:
- Bảng chỉ đường.
- Phục vụ cho nhiều ngành kinh tế và đời s?ng xã hội.
- Phục vụ cho lĩnh vực quân sự
I, VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ
TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
*Cho ví duï minh hoïa cuï theå nhöõng ngaønh coù söû dung Baûn ñoà?
Sử dụng bản đồ để dự báo bão: tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão.
Nghieân cöùu ñòa hình, ñaát ñai, khí haäu… ñeå quy hoaïch, xaây döïng khu kinh teá, khu coâng nghieäp…
Nghiên cứu địa hình để làm đường giao thông
( đào hầm đường bộ đèo Hải Vân (ảnh)
II, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ÁTLÁT TRONG HỌC TẬP
1/ Một số vấn đề cần lưu ý trong qúa trình học tập môn địa lí trên cơ sở sử dụng bản đồ:
a, Chọn bản đồ phù hợp với nội dung(mục đích) cần tìm hiểu
b, Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ.
c,Xác định phương hướng trên bản đồ
Tỉ lệ của
tờ bản đồ
này là bao nhiêu,
có ý nghĩa
như thế nào?
Tờ bản đồ
này dùng những phương pháp và những loại
kí hiệu
nào?
Kí hiệu trên tờ bản đồ này cho biết những nội dung biểu hiện nào?
Phía Bắc: đầu trên của kinh tuyến
Phía Nam: đầu dưới của kinh tuyến
Phía Đông: đầu bên
phải của
vĩ tuyến
Phía
Tây:
đầu
bên
Trái
của
vĩ
tuyến
II, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ÁTLÁT TRONG HỌC TẬP
1/ Một số vấn đề cần lưu ý trong qúa trình học tập môn địa lí trên cơ sở sử dụng bản đồ:
2/ Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ở trong bản đồ, trong Atlát:
-Trên cùng một bản đồ cần phải thấy được các mối quan hệ giữa
các đối tượng địa lí với đối tượng cần tìm hiểu:
*Ví dụ: Đối tượng cần tìm hiểu là đặc điểm một con sông trên 1 tờ bản đồ địa hình: cần đọc được tên con sông, hướng chảy, chiều dài, độ dốc lòng sông. và sau đó dựa vào đối tượng liên quan là địa hình để giải thích hướng chảy, chiều dài, độ dốc...
- Khi đ?c b?n đ? ? Atlát cần phải sử dụng nhiều loại bản đồ có liên quan đến đối tượng cần tìm hiểu:
* Ví dụ:
+ Khi giải thích tình hình phân bố mưa của 1 khu vực cần có tờ bản đồ khí hậu, tờ bản đồ địa hình.
+ Khi giải thích sự phân bố 1 số trung tâm công nghiệp thực phẩm cần tìm hiểu cả tờ bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp.
+ Khi tìm hiểu đối tượng ở 1 khu vực cần sử dụng nhiều tờ bản đồ ở các khu vực khác nhau.
Bài tập củng cố:
1. Tuy có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập địa lí, nhưng bản đồ không cho biết:
a. Vị trí, hình dạng và qui mô một lãnh thổ.
b. Cấu trúc của một hiện tượng địa lí.
c. Đặc điểm của đối tượng địa lí.
d. Quan hệ tương hỗ giữa các thành phần địa lí.
2. Biết được hình dạng và quy mô của các châu lục trên thế giới, có thể nhờ vào:
a. ảnh viễn thám.
b. Hệ thống thông tin địa lí.
c. Bản đồ.
d. Tất cả.
3. Nhờ bản đồ có thể:
a. Xác định được vị trí và sự di chuyển của một cơn bão.
b. Biết được sự phân bố của các dạng địa hỡnh và mạng lưới sông, hồ.
c. Xây dựng một phương án tác chiến trong quân sự.
d. Tất cả.
4. Bản đồ được sử dụng rộng rãi trong ngành:
a. Nông nghiệp.
b. Giáo dục.
c. Dịch vụ.
d. Tất cả.
Hoạt động tiếp nối
- Học sinh làm câu hỏi & bài tập 1,2,3-Sgk-trang 16.
- Chuẩn bị bài 4 : thực hành-Sgk-trang 17
+ Chuẩn bị các tờ bản đồ 2.2; 2.3; 2.4 theo Sgk-trang 10,11,12.
+ Xem lại bài 2: các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: phương pháp kí hiệu, đường chuyển động & phương pháp chấm điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)