Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Yến |
Ngày 09/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu ý nghĩa truyện truyền thuyết “Thánh Gióng"?
- Trong truyện, em thích nhất hình ảnh và chi tiết nào? Vì sao?
TIẾT 8: SƠN TINH, THUỶ TINH
Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp.
Thể hiện rõ lời đối thoại của các nhân vật trong tryện.
HƯỚNG DẪN ĐỌC VĂN BẢN
Hãy giải thích nghĩa của các từ: Tản Viên, sính lễ, hồng mao?
Tản Viên: núi cao ở huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội), cũng gọi là núi Ba Vì. Núi có ba đỉnh, đỉnh cao nhất 1281 mét, ngọn giữa có hình thắt cổ bồng, trên toả như cái tán nên gọi là Tản Viên. Thần núi Tản Viên( Sơn Tinh) được coi là vị thần linh thiêng nhất của nước ta xưa.
Sính lễ: Là lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
Hồng mao: ở đây chỉ bờm ngựa màu hồng.
BỐ CỤC
ĐOẠN 1
ĐOẠN 2
ĐOẠN 3
Từ đầu ... "mỗi thứ một đôi".
Vua Hùng kén rể .
Tiếp theo... Rút quân.
Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
Còn lại.
Sự trả thù của Thuỷ Tinh hằng năm và chiến thắng của Sơn Tinh.
Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự trả thù của Thuỷ Tinh hằng năm và chiến thắng của Sơn Tinh
Vua Hùng kén rể
Sơn Tinh:
Núi Tản Viên.
Vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi.
Vẫy tay phía Tây, phía Tây nổi lên dãy núi đồi.
Chúa vùng non cao.
Thuỷ Tinh:
Miền biển.
Gọi gió, gió đến. Hô mưa, mưa đến.
Là chúa vùng nước thẳm.
THẢO LUẬN NHÓM
Vì sao vua Hùng lại có thiện cảm với Sơn Tinh ( Nước và núi nơi nào có thể che chở nuôi sống con người) ?
- Quốc gia của chúng ta là nước Văn Lang thời vua Hùng. Lúc đó, quốc gia đóng ở kinh đô Phong Châu, toàn bộ quốc gia mình nằm trên vùng đất liền.
Người Việt mình cư trú ở đất liền chứ không phải biển khơi. Chọn Sơn Tinh là chọn miền đất để gối lưng, để có nơi dựa dẫm, để chúng ta an cư lập nghiệp. Còn biển khơi kia, bão kia chính là cái mà người Việt sợ nhất. Đe doạ cuộc sống dân tộc mình.
Cho nên vua Hùng nghĩ đến cái lợi của nhân dân.
- Nêu ý nghĩa truyện truyền thuyết “Thánh Gióng"?
- Trong truyện, em thích nhất hình ảnh và chi tiết nào? Vì sao?
TIẾT 8: SƠN TINH, THUỶ TINH
Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp.
Thể hiện rõ lời đối thoại của các nhân vật trong tryện.
HƯỚNG DẪN ĐỌC VĂN BẢN
Hãy giải thích nghĩa của các từ: Tản Viên, sính lễ, hồng mao?
Tản Viên: núi cao ở huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội), cũng gọi là núi Ba Vì. Núi có ba đỉnh, đỉnh cao nhất 1281 mét, ngọn giữa có hình thắt cổ bồng, trên toả như cái tán nên gọi là Tản Viên. Thần núi Tản Viên( Sơn Tinh) được coi là vị thần linh thiêng nhất của nước ta xưa.
Sính lễ: Là lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
Hồng mao: ở đây chỉ bờm ngựa màu hồng.
BỐ CỤC
ĐOẠN 1
ĐOẠN 2
ĐOẠN 3
Từ đầu ... "mỗi thứ một đôi".
Vua Hùng kén rể .
Tiếp theo... Rút quân.
Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
Còn lại.
Sự trả thù của Thuỷ Tinh hằng năm và chiến thắng của Sơn Tinh.
Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự trả thù của Thuỷ Tinh hằng năm và chiến thắng của Sơn Tinh
Vua Hùng kén rể
Sơn Tinh:
Núi Tản Viên.
Vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi.
Vẫy tay phía Tây, phía Tây nổi lên dãy núi đồi.
Chúa vùng non cao.
Thuỷ Tinh:
Miền biển.
Gọi gió, gió đến. Hô mưa, mưa đến.
Là chúa vùng nước thẳm.
THẢO LUẬN NHÓM
Vì sao vua Hùng lại có thiện cảm với Sơn Tinh ( Nước và núi nơi nào có thể che chở nuôi sống con người) ?
- Quốc gia của chúng ta là nước Văn Lang thời vua Hùng. Lúc đó, quốc gia đóng ở kinh đô Phong Châu, toàn bộ quốc gia mình nằm trên vùng đất liền.
Người Việt mình cư trú ở đất liền chứ không phải biển khơi. Chọn Sơn Tinh là chọn miền đất để gối lưng, để có nơi dựa dẫm, để chúng ta an cư lập nghiệp. Còn biển khơi kia, bão kia chính là cái mà người Việt sợ nhất. Đe doạ cuộc sống dân tộc mình.
Cho nên vua Hùng nghĩ đến cái lợi của nhân dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)