Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thuyết | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Sơn Tinh, Thủy Tinh
I, T×m hiÓu chung
3, Thể loại: "Sơn Tinh, Thủy Tinh" thuộc thể loại truyền thuyết về thời vua Hùng

"Sơn Tinh, Thủy Tinh" là câu chuyện
tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt
và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ
muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca
ngợi công lao dựng nước của các
vua Hùng
1, Đọc và kể
2, Tìm hiểu từ khó
Vùng núi Tản Viên, điểm cao nhất
Là một trong những địa bàn sinh tụ
đầu tiên của người Lạc Việt, nơi tập
trung hùng khí thiêng liêng của đất
nước. Nơi đây, thần núi rất được đề
cao. Từ phong tục thờ thần núi và
thực tế của công cuộc trị thủy để bảo
vệ sinh mệnh, nguồn sống của cư dân
trồng lúa nước, người xưa đã tưởng
tượng, sáng tạo nên truyện "Sơn Tinh
Thủy Tinh" để giải thích hiện tượng
bão lụt hằng năm ở lưu vực sông Đà,
sông Hồng, đồng thời biểu dương sức
mạnh và ước mơ chế ngự lũ lụt của
nhân dân ta.
Núi Ba Vì, Núi Tản Viên
Đền Và – nơi thờ Sơn Tinh lớn nhất nước
Nhan đề
Trong các tên gọi sau, nhan đề nào em thấy phù hợp:
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh
Vua Hùng kén rể
Giải thích sự lựa chọn.
Tên văn bản là "Sơn Tinh, Thủy Tinh" là phù hợp nhất
vì được gọi theo tên hai nhân vật chính là Sơn Tinh,
Thủy Tinh. Đây là cách đặt tên theo kiểu truyền thống,
thói quen của dân gian, như : Tấm Cám, Sọ Dừa, Thạch
Sanh.Tên gọi cũng cần phù hợp với tinh thần chung
của truyện
Sắp xếp lại các chi tiết sau cho đúng thứ tự
và kể tóm tắt lại câu chuyện


1.Vua Hùng kén rể
2. Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về
3.Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
4. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước
đánh Sơn Tinh.
5.Năm nào Thủy Tinh dâng cũng dâng nước
đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.
6. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
7. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối
cùng Thủy Tinh bị thua, phải rút về.

1
6
3
2
4
7
5
II, Tìm hiểu văn bản

Vua Hùng kén rể bằng cách thử tài dâng lễ vật.

Lễ vật : Một trăm vá cơm nếp, một trăm nệp bánh trưng, voi chí ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

=>Quý hiếm, mang tính chất truyền thống
1. Vua Hùng kén rể
Cuối cùng, vua hẹn sớm hôm sau ai mang sính lễ đến trước
thì được rước công chúa về. Sính lễ gồm: Voi chín ngà, gà
chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
ý nghĩa của sính lễ
Sơn Tinh
ở vùng núi Tản Viên
Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương
2. Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn
và cuộc giao tranh giữa hai thần
Thủy Tinh
ở miền biển
Cả hai đều xứng làm rể Vua Hùng : một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm. Vua Hùng băn khoăn không biết nên nhận lời ai, từ chối ai.
Kết quả
Cuộc giao tranh
gay go, ác liệt
Quyết tâm bền bỉ của Sơn Tinh, cuộc chiến đấu
gay go, ác liệt
Cuộc tấn công của thần nước chính là sự kì ảo hoá
cảnh lũ lụt.
Thể hiện khí thế hào hùng và trí tưởng tượng đặc sắc
của người xưa
Chiến thắng của Sơn Tinh phản ánh ước mơ gì
của nhân dân ta lúc bấy giờ?
Sơn Tinh: Lực lượng của nhân dân ta đắp đê chống lũ
Thuỷ Tinh: Đại diện cho mưa gió lũ lụt
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm
III. Tổng kết:
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng
tự nhiên của người Việt cổ
IV. Luyện tập:
Học truyền thuyết này em có suy nghĩ gì về việc Nhà nước và nhân dân ta hiên nay đang tích cực xây dựng củng cố đê điều, nghiêm cấm việc chặt phá rừng bừa bãi?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Thuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)