Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

Chia sẻ bởi Ma Thị Xoan | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Môn Ngữ Văn
Tiết 9


Văn Bản: SƠN TINH, THỦY TINH

Giáo viên:Nguyễn Huỳnh Như




HS QUAN SÁT TRANH VÀ NÊU NHỮNG
HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VỀ NHỮNG
CẢNH TƯỢNG ĐÓ.
Núi Tản Viên
Đền Và – nơi thờ Sơn Tinh lớn nhất nước
Bố cục:

Gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu ? "mỗi thứ một đôi": Hùng Vương kén rể.
- Đoạn 2: Tiếp theo ? Thần Nước đành rút quân: Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
- Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh.

Sơn Tinh
Thuỷ Tinh
ở vùng núi Tản Viên
ở miền biển Đông
Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi;
Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về
Chúa vùng non cao
Chúa vùng nước thẳm
hoang đường, kì ảo
- Vua Hùng yêu cầu mang sính lễ:
+ Một trăm ván cơm nếp,
+ một trăm nệp bánh chưng,
+ voi chín ngà, gà chín cựa,
+ ngựa chín hồng mao.

- Hạn giao lễ vật gấp trong một ngày
? Là những sản vật của nghề nông, quí hiếm của núi rừng.
? long trọng, độc đáo.
? Thời gian: nhanh, gấp.
- Thuỷ Tinh: Hô mưa, gọi gió ? giông bão
nước ngập ruộng đồng, nhà cửa,
thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước.

- Sơn Tinh: Bốc đồi, dời núi, dựng thành luỹ ?ngăn nước lũ,
nước sông dâng cao bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu.


.- Kết quả: Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh ? Hằng năm, Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt đánh Sơn Tinh ? vẫn thua, đành rút quân về.






ước mơ chiến thắng thiên tai
tượng trưng cho sức phá hoại của lũ lụt xảy ra hàng năm ở đồng bằng sông Hồng.
tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt của nhân dân.
?Xây dựng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo ? nổi rõ tính chất gay cấn, quyết liệt của trận giao chiến.
? Thể hiện trí tưởng tượng đặc sắc của tác giả dân gian.
tàn phá khốc liệt của thiên tai.
1) Nghệ thuật:
- Gồm một chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự hợp lí .
- Truyện có nhiều chi tiết kì ảo, hoang đường thể hiện trí tưởng tượng phong phú của người xưa.
- Xây dựng các sự việc độc đáo, tài tình.
- Gắn liền với thực tế lịch sử.
2) ý nghĩa:
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm của người xưa.
- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
- Thể hiện thái độ, suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước, giữ nước của các vua Hùng.
Câu hỏi

Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em biết được những gì về hiện trạng phòng chống lũ lụt của Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng?
Trả lời:
- Chủ trương xây dựng, củng cố đê điều để bảo vệ cuộc sống của nhân dân.
- Nghiêm cấm nạn phá rừng, phát động trồng thêm rừng để ngăn chặn nước lũ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Thị Xoan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)